- Nghĩa vụ chứng minh tổn thất Nghĩa vụ hạn chế tổn thất
3. Đỗ Văn Đại (2010), Cỏc biện phỏp xử lý việc khụng thực hiện đỳng hợp đồng trong phỏp luật Việt Nam, Nxb Chớnh trịquốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 240.
2.2.1. Từ thực tiễn được qui định về bồi thường thiệt hại trong Bộ luật dõn sự và Luật thương mạ
sự và Luật thương mại
2.2.1.1. Sự khỏc nhau về căn cứ làm phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại
Bộ luật Dõn sự với vai trũ là hai đạo luật quan trọng nhất điều chỉnh về hợp đồng núi chung và chế tài BTTH do vi phạm HĐTM núi riờng, nhưng BLDS 2015 và LTM 2005 chưa thống nhất về qui định lỗi, BLDS 2015 ghi nhận yếu tố lỗi là một trong cỏc căn cứ phỏt sinh trỏch nhiện BTTH, thỡ trong LTM 2005 khụng ghi nhận yếu tố lỗi; Tuy nhiờn, trong thực tiễn xột xử những năm qua, hầu như chưa bao giờ vấn đề kiểm tra, xem xột trạng thỏi tõm lý của người vi phạm nghĩa vụ đối với hành vi thực hiện được đặt ra một cỏch nghiờm tỳc, cả từ phớa Tũa ỏn lẫn từ phớa những người tham gia tố tụng. Do vậy, trờn thực tiễn, căn cứ lỗi khụng được xem xột khi ỏp dụng chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại. Lỗi là thỏi độ tõm lý của người cú hành vi gõy ra thiệt hại, lỗi được thể hiện dưới dạng cố ý hay vụ ý. Như vậy, lỗi là yếu tố gắn liền với hành vi gõy thiệt hại trỏi phỏp luật của con người. Một hành vi bị coi là là cú lỗi nếu người thực hiện hành vi đú cú khả năng nhận thức và làm chủ hành vi. Tức là lỗi khụng thể tồn tại ngoài hành vi cú ý thức của con người. Nhưng trong thương mại, chủ thể khụng chỉ cú cỏ nhõn mà cũn cú tổ chức. Vỡ thế, khi phỏt sinh tranh chấp, xỏc định lỗi thỡ căn cứ vào lỗi của người đại diện cho tổ chức giao kết và thực hiện hợp đồng, tức là chủ thể của tổ chức vi phạm hợp đồng. Bờn cạnh đú, vấn đề chứng minh lỗi hoàn toàn khụng dễ dàng, khụng những khụng hạn chế được thiệt hại mà cũn làm kộo dài cũng như tăng chi phớ cho quỏ trỡnh giải quyết khi cú tranh chấp và đa phần bất lợi nghiờng về bờn bị vi phạm. Mặt khỏc, khi tham gia giao kết hợp
đồng, cỏc bờn đó biết hoặc buộc phải biết rằng mục đớch của hợp đồng cựng quyền lợi của một bờn chỉ cú thể đạt được thụng qua việc thực hiện đỳng nghĩa vụ của bờn kia. Điều đú cũng cú nghĩa cỏc bờn nhận thức rừ ràng việc vi phạm nghĩa vụ của mỡnh sẽ đem lại thiệt hại cho phớa bờn kia. Như vậy, bản thõn hành vi vi phạm đó bao hàm yếu tố lỗi trong đú.Từ những phõn tớch này, cỏc nhà làm luật khụng nờn xem căn cứ lỗi là một trong cỏc điều kiện làm phỏt sinh chế tài bồi thường thiệt hại.
2.2.1.2. Sự khỏc nhau về mức lói chậm trả trong Bộ luật Dõn sự và Luật Thương mại
Một vấn đề bất cập khỏc là nợ chậm trả. LTM 2005 quy định trường hợp bờn vi phạm hợp đồng chậm thanh toỏn nếu khụng cú thỏa thuận khỏc thỡ phải trả tiền lói. Theo BLDS 2005 lói suất chậm trả tớnh theo lói suất cơ bản do Ngõn hàng Nhà nước cụng bố tại thời điểm thanh toỏn (khoản 2 Điều 305) và BLDS 2015 quy định lói suất do cỏc bờn thỏa thuận nhưng lói suất theo thỏa thuận khụng được vượt quỏ 20%/năm của khoản tiền chậm trả, trừ trường hợp luật khỏc cú liờn quan quy định khỏc hoặc nếu cỏc bờn khụng thỏa thuận được thỡ lói suất được xỏc định bằng 50% mức lói suất giới hạn lớn nhất của mức lói suất thỏa thuận được (Điều 357 và Điều 468). Trong khi đú, cũng tương tự như vậy nhưng theo LTM 2005, tiền lói được tớnh trờn số tiền chậm trả đú theo lói suất nợ quỏ hạn trung bỡnh trờn thị trường tại thời điểm thanh toỏn (Điều 306).
Cả hai quy định khỏc nhau giữa BLDS 2005 và LTM 2005 núi trờn đều gõy khú khăn cho người thực thi. Hiện tại, Ngõn hàng Nhà nước cụng bố mức lói suất chỉ là mức lói suất cú tớnh định hướng để cỏc tổ chức tớn dụng tham khảo ấn định mức lói suất huy động vốn và mức lói suất cho vay đối với khỏch hàng. Mức lói suất cơ bản luụn thấp hơn mức lói suất huy động vốn và thấp hơn rất nhiều so với mức lói suất cho vay của cỏc tổ chức tớn dụng. Từ việc chậm thanh toỏn theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến nghĩa vụ phải trả lói theo lói suất cơ bản thỡ việc chậm thanh toỏn đương nhiờn là cú lợi cho người cú nghĩa vụ thanh toỏn và từ đú tạo ra tiền lệ và khuyến khớch cỏc đương sự chiếm dụng vốn của nhau thụng qua việc vi phạm nghĩa vụ thanh toỏn. Ngồi ra, hiểu thế nào là lói suất nợ quỏ hạn trung bỡnh trờn thị trường, là phải lấy số liệu của tất cả cỏc ngõn hàng thương mại trờn thị
trường hoặc chỉ một số ngõn hàng trong khu vực nơi tranh chấp hay chỉ cần thị trường liờn ngõn hàng. Tại Điều 11, Nghị quyết số 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11/01/2019 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn Tối Cao hướng dẫn ỏp dụng một số qui định của phỏp luật về lói, lói suất, phạt vi phạm, cỏch xỏc định mức lói suất nợ quỏ hạn trung bỡnh trờn thị trường thỡ khi xỏc định lói suất chậm trả đối với số tiền chậm trả, Tũa ỏn căn cứ vào mức lói suất nợ quỏ hạn trung bỡnh trờn thị trường của ớt nhất 03 (ba) ngõn hàng thương mại (Ngõn hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Ngõn hàng thương mại cổ phần Cụng thương Việt Nam, Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam,...) cú trụ sở, chi nhỏnh hoặc phũng giao dịch tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi Tũa ỏn đang giải quyết, xột xử cú trụ sở tại thời điểm thanh toỏn (thời điểm xột xử sơ thẩm) để quyết định mức lói suất chậm trả, trừ trường hợp cỏc bờn cú thỏa thuận khỏc hoặc phỏp luật cú quy định khỏc.
Trờn thực tế, để xỏc định con số này khi giải quyết tranh chấp mỗi Tũa ỏn đó cú những yờu cầu rất khỏc nhau và đưa ra những quyết định khụng giống nhau cho cựng một vấn đề. Đụi khi Tũa ỏn cũn viện dẫn cả BLDS 2005 và LTM 2005 về tiền lói chậm thanh toỏn nhưng cuối cựng lại ưu tiờn ỏp dụng cỏc quy định của BLDS hay của LTM và việc này rất khú giải thớch rừ ràng. Đơn cử như vớ dụ sau:
Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn MTV T (bờn A) cú ký HĐMBHH với Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Mỹ Nam H (bờn B) vào ngày 7/3/2012 về việc mua bỏn “thịt lợn”. Bờn A đó thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng. Tuy nhiờn, tớnh đến ngày 25/4/2012 bờn B cũn nợ bờn A số tiền hàng là 329.360.290 đồng. Bờn A đó khởi kiện tại Tũa ỏn yờu cầu bờn B trả nợ và tiền lói trờn số tiền chậm thanh toỏn từ ngày 25/4/2012 đến ngày 24/9/2012 theo lói suất cơ bản do Ngõn hàng Nhà nước cụng bố là 9%/năm. Qua quỏ trỡnh xột xử, Thẩm phỏn quyết định: “…Đối với yờu cầu buộc thanh toỏn tiền nợ và lói do chậm thanh toỏn từ ngày 25/4/2012 đến 24/9/2012 theo mức lói suất cơ bản Ngõn hàng Nhà nước cụng bố là 9%/năm phự hợp với Điều 306 LTM 2005 nờn chấp nhận”. Tuy nhiờn, khi ỏp dụng luật cho việc tớnh lói do chậm thanh toỏn này, bản ỏn lại đưa ra quyết định ỏp dụng khoản 2 Điều 305 BLDS 2005 để tớnh lói, mà khụng ỏp dụng theo Điều 306 LTM 2005.
Được biết mức lói suất nợ quỏ hạn trung bỡnh trờn thị trường (theo Điều 306 LTM 2005) và mức lói suất cơ bản do Ngõn hàng Nhà nước cụng bố (theo khoản 2 Điều 305 BLDS 2005) tại thời điểm thanh toỏn là khụng giống nhau. Vậy cú phải Điều 306 LTM đó quy định nhưng khụng cú văn bản hướng dẫn cụ thể đó vụ hỡnh trung làm cho cỏc Thẩm phỏn phải bỏ qua việc ưu tiờn ỏp dụng luật chuyờn ngành để ỏp dụng luật cơ sở trong vụ tranh chấp HĐMBHH núi trờn. Nếu vào một thời điểm nào đú, mức chờnh lệch giữa hai mức lói suất núi trờn lớn sẽ gõy ra những bất cụng cho một trong hai bờn đương sự.
Tuy nhiờn, cú thể thấy được sự sửa đổi về mức lói suất của DS 2015 đó cú một tiến bộ rất lớn. Khi ỏp dụng vào thực tế cú thể dễ dàng xỏc định được mức lói suất và khụng làm mất đi sự khỏch quan khi giải quyết tranh chấp. Quy định này vẫn tụn trọng sự thỏa thuận của cỏc đương sự nhưng đồng thời cũng đặt ra mức trần cho lói suất, trỏnh trường hợp lói quỏ nặng và cũng đề phũng trường hợp cỏc bờn cú tranh chấp về mức lói suất thỡ lói suất được tớnh dựa trờn khoản tiền vay, cụ thể là 50% * 20%/năm * khoản tiền vay.