- Nghĩa vụ chứng minh tổn thất Nghĩa vụ hạn chế tổn thất
2.1.2. Những vướng mắc trong việc ỏp dụng phạt vi phạm
Quỏ trỡnh thực thi phỏp luật thương mại và trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng khi phỏt sinh tranh chấp, việc ỏp dụng cỏc chế tài trong thương mại cũn nhiều bất cập, cú nhiều quan điểm khỏc nhau và cú một số hạn chế là:
Thứ nhất, về: khỏi niệm chế tài “Buộc thực hiện đỳng hợp đồng”:
Sau khi hợp đồng được kớ kết cú hiệu lực đối với cỏc bờn theo quy định của phỏp luật, tiếp theo đú là quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng, đõy là quỏ trỡnh kộo dài, phức tạp đối với cỏc bờn, khụng thể trỏnh được những sai sút như giao hàng chậm, giao hàng thiếu, vi phạm cỏc điều khoản về số lượng, chất lượng hàng húa, yờu cầu kỹ thuật của cụng việc, cung ứng dịch vụ khụng đỳng hợp đồng v.v..., bờn bị vi phạm cú quyền yờu cầu bờn vi phạm phải giao đủ hàng, đỳng số lượng, chất lượng hoàng hoỏ, cung ứng dịch vụ theo đỳng thoả thuận trong hợp đồng; bờn bị vi phạm cú quyền yờu cầu bờn vi phạm loại trừ khuyết tật của hàng hoỏ, giao đủ hàng hoặc giao hàng khỏc thay thế. Theo phỏp luật dõn sự được qui định tại khoản 01 Điều 358 BLDS quy định “Trường hợp bờn cú nghĩa vụ khụng thực hiện một cụng việc mà mỡnh
thực hiện hoặc tự mỡnh thực hiện hoặc giao người khỏc thực hiện cụng việc đú và yờu cầu bờn cú nghĩa vụ thanh toỏn chi phớ hợp lý, bồi thường thiệt hại.” Buộc thực hiện đỳng hợp đồng trong kinh doanh, thương mại là biện
phỏp bảo đảm hiệu lực của hợp đồng, uy tớn thương nhõn trong hoạt động kinh doanh.
Theo quy định phỏp luật thương mại, tại Điều 297 LTM năm 2005: “Buộc thực hiện đỳng hợp đồng là việc bờn bị vi phạm yờu cầu bờn vi phạm
thực hiện đỳng hợp đồng hoặc dùng cỏc biện phỏp khỏc đờ̉ hợp đồng được thực hiện và bờn vi phạm phải chịu chi phớ phỏt sinh”. Từ qui định trờn khi
cỏc bờn thỏa thuận thực hiện vào một thời gian nhất định, nhưng cú một bờn vi phạm, bờn bị vi phạm buộc bờn vi phạm thực hiện đỳng hợp đồng thỡ khụng thể thực hiện được nữa. Vớ dụ như thỏa thuận giao hàng vào 00 giờ ngày 28/02/2019, khi bị vi phạm thời hạn giao hàng thỡ khụng thể buộc thực hiện đỳng hợp đồng về việc giao hàng vào thời gian trờn vỡ cỏc bờn khụng thể quay ngược thời gian vào thời điểm thỏa thuận trong hợp đồng để thực hiện đỳng hợp đồng. Xuất phỏt từ vớ dụ trờn quy định chế tài buộc thực hiện hợp đồng cú nhiều vướng mắc, cần cú hướng dẫn phự hợp với thực tế theo hướng: “Buộc thực hiện đỳng hợp đồng là việc bờn bị vi phạm yờu cầu bờn vi phạm tiếp tục thực hiện hợp đồng hoặc dựng cỏc biện phỏp khỏc để hợp đồng được thực hiện và bờn vi phạm phải chịu chi phớ phỏt sinh”. Từ đú sẽ giải quyết được tỡnh trạng quy định của Luật đặt ra những điều “khụng sỏt thực tế” và gõy ra những lỳng tỳng, khú khăn cho cỏc thương nhõn khi ỏp dụng.
Thứ hai, về chế tài phạt vi phạm: theo quy định tại Điều 301 LTM năm
2005: “Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do cỏc bờn thoả thuận trong hợp đồng, nhưng khụng quỏ 8% giỏ trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm”.
Mặc dự LTM 2005 quy định “mức trần” phạt vi phạm như trờn nhưng qua nghiờn cứu cỏc dự ỏn xõy dựng luật, chỳng ta thấy khụng cú sự giải trỡnh về căn cứ quy định cỏc “mức trần” này. Vỡ vậy, về lõu dài, khi cú điều kiện sửa đổi, bổ sung LTM 2005 nờn bỏ giới hạn “mức trần” này.
Thực tiễn xột xử, trong cỏc vụ ỏn kinh doanh, thương mại, khi cỏc bờn thỏa thuận mức phạt vi phạm trờn 8% nghĩa vụ bị vi phạm, cỏc Tũa ỏn thường căn cứ vào Điều 301 LTM 2005 để ấn định mức phạt tối đa là 8% nghĩa vụ bị vi
phạm, phần vượt quỏ được coi là vụ hiệu. Vỡ vậy cần cú hướng dẫn về thỏa thuận mức phạt vượt quỏ.
Vỡ phạt vi phạm là một nội dung của hợp đồng nờn cỏc thỏa thuận nhất thiết phải được ghi cụ thể trong hợp đồng để làm cơ sở giải quyết cho cỏc bờn sau này; phạt vi phạm khụng cũn là một vấn đề do phỏp luật quy định mà là do cỏc bờn thỏa thuận trong nội dung của hợp đồng (phỏp luật điều chỉnh). Tức là vấn đề phạt vi phạm khụng bắt buộc đối với tất cả hợp đồng dõn sự, thương mại. Nếu cỏc chủ thể cú thỏa thuận phạt vi phạm thỡ Tũa ỏn giải quyết và nếu khụng thỏa thuận thỡ Tũa ỏn khụng giải quyết.
Vớ dụ 1: Cụng ty A ký hợp đồng mua bỏn với Cụng ty C, tại hợp đồng kinh doanh thương mại được ký kết cỏc bờn khụng cú điều luật thỏa thuận phạt vi phạm, khi xảy ra tranh chấp thỡ Tũa ỏn khụng giải quyết khi một bờn yờu cầu phạt vi phạm.
Trong trường hợp cỏc bờn thỏa thuận phạt vi phạm, nhưng thỏa thuận vượt quỏ 8%, bất kể là vượt quỏ bao nhiờu thỡ trờn thực tế cỏc Tũa ỏn khi giải quyết cũng chỉ chấp nhận 8%. Phần vượt quỏ Tũa ỏn khụng chấp nhận vỡ khụng đỳng qui định của phỏp luật. Như vậy khi thỏa thuận ngoài nguyờn tắc tự nguyện thỡ cỏc bờn đều phải tuõn theo qui định phỏp luật. Cũng cú vấn đề đặt ra là phần vượt quỏ cú bị vụ hiệu khụng, đối với quan điểm của tỏc giả phần thỏa thuận vượt quỏ 8% là vụ hiệu nhưng quỏ trỡnh xột xử thỡ cỏc Tũa ỏn ỏp dụng khỏc nhau, cú Tũa thỡ khụng chấp nhận phần thỏa thuận vượt quỏ, cú Tũa thỡ tuyờn vụ hiệu. Trờn thực tế khi giao dịch thương mại được thực hiện, sẽ cú một bờn lỏch luật nếu trường hợp khi xảy ra tranh chấp Tũa ỏn chỉ chấp nhận mức phạt trần đỳng theo Điều 301 LTM.
Vớ dụ 2 như Cụng ty A ký hợp đồng với Cụng ty B về gia cụng may mặc xuất khẩu. Trong hợp đồng hai bờn thỏa thuận về Cụng ty A cung cấp vải và Cụng ty B gia cụng, về phạt vi phạm hai bờn thỏa thuận nếu bờn nào vi phạm hợp đồng sẽ phải chịu phạt số tiền bằng 30% giỏ trị hợp đồng bị vi phạm. Trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng thỡ Cụng ty A vi phạm về việc cung cấp vải cho Cụng ty B, khụng cung cấp đỳng thời gian thỏa thuận, lý do mà Cụng ty A khụng cung cấp vải cho Cụng ty B để gia cụng là vỡ hàng may xong khụng bỏn được vỡ toàn thế giới bị ảnh hưởng covid, nếu tiếp tục thực hiện tiếp hợp đồng sẽ bị lỗ nhiều hơn, vỡ vậy Cụng ty A chấp nhận để Cụng ty
B khởi kiện, khi Tũa ỏn giải quyết cũng chấp nhận 8% theo LTM, phần thỏa thuận vượt quỏ Tũa ỏn khụng chấp nhận.
- Trường hợp thứ nhất là hợp đồng giữa cỏc bờn khụng cú quy định về phạt vi phạm nhưng sau đú bờn vi phạm thừa nhận vi phạm và mức phạt được đưa ra, tỏc giả Nguyễn Thị Hằng Nga cú viết: “…trường hợp này cú thể ỏp dụng chế tài phạt bởi lẽ xột cho cựng, đõy là biện phỏp răn đe cỏc bờn trong việc vi phạm hợp đồng, khi bờn vi phạm đó thừa nhận vi phạm hợp đồng và chịu phạt thỡ khụng cú lý do gỡ để khụng chấp nhận điều đú”2. Về vấn đề này, tụi hoàn toàn đồng ý với tỏc giả Đỗ Văn Đại là thỏa thuận trờn khụng thể nào là thỏa thuận về phạt vi phạm3. Bởi vỡ nú chỉ đơn thuần mang tớnh chất là đền bự, là một hỡnh thức chịu trỏch nhiệm cho hành vi vi phạm hợp đồng, và giỏ trị đền bự được xỏc định sau khi vi phạm đó xảy ra, cú một phần nào đú dựa trờn thiệt hại thực tế chứ khụng phải được định trước. Trong đú, mục đớch chớnh của chế tài phạt vi phạm là trừng phạt, tỏc động vào ý thức của cỏc chủ thể hợp đồng nhằm giỏo dục ý thức tụn trọng hợp đồng, phũng ngừa vi phạm hợp đồng. Thờm vào đú, việc thừa nhận và chấp nhận mức phạt khụng hướng tới chức năng đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ do hành vi vi phạm đó xảy ra trước khi cú thỏa thuận. Vỡ vậy, thỏa thuận trờn khụng phải là thỏa thuận phạt vi phạm và khụng được ỏp dụng cỏc quy định về phạt vi phạm trong LTM 2005.
- Trường hợp thứ hai, khi ký kết hợp đồng cỏc bờn khụng thỏa thuận về việc phạt vi phạm, quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng, để đảm bảo quyền lợi cho cả hai bờn, cỏc bờn cú thỏa thuận mới, thỏa thuận mới này cú trước khi cú vi phạm xảy ra, nhưng khụng lập thành phụ lục của hợp đồng khi xảy ra tranh chấp cú được chấp nhận khụng, cú nhiều quan điểm là chấp nhận sự thỏa thuận này, cú quan điểm cho rằng khụng thỏa thuận trong hợp đồng thỡ khụng chấp nhận (vỡ thỏa thuận miệng), theo quan điểm của tỏc giả phỏp luật thương mại bắt buộc cỏc bờn khi ký kết hợp đồng phải lập thành văn bản, nhưng trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc bờn thấy cú nhiều rủi ro nhưng vỡ lý do nào đú khụng kịp lập thành hợp đồng, khi xảy ra tranh chấp cỏc bờn đều thừa nhận cú thỏa thuận đú thỡ cần chấp nhận thỏa thuận này.