- Nghĩa vụ chứng minh tổn thất Nghĩa vụ hạn chế tổn thất
5. Phạm Duy Nghĩa (2000), Tỡm hiờ̉u Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chớnh trịquốc gia, Hà Nội, tr 58 6 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), “Chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua Luật Thương
3.1. Định hƣớng hoàn thiện phỏp luật về phạt vi phạm và bồi thƣờng thiệt hại trong thƣơng mạ
thiệt hại trong thƣơng mại
Chỳng ta cú thể thấy sự phỏt triển của hợp đồng thương mại ngày một phỏt triển và càng phức tạp hơn, từ hỡnh thức cho đến nội dung. Nhiều điều khoản hợp đồng mới được quy định trong hợp đồng nhằm ràng buộc cỏc bờn thực hiện nghiờm tỳc nghĩa vụ của mỡnh, trong đú cỏc điều khoản về phạt vi phạm hoặc bồi thường thiệt hại hầu như đều xuất hiện trong tất cả cỏc hợp đồng thương mại. Vỡ những lý do đó được đề cập ở trờn thỡ phỏp luật Thương mại cần phải cú những thay đổi nhất định. Qua bước đầu nghiờn cứu, một vài đề xuất được nờu dưới đõy nhằm hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật Thương mại cú thể cũn cần phõn tớch sõu hơn để ỏp dụng vào thực tiễn một cỏch cú hiệu quả để gúp phần nõng cao tớnh hiệu quả khi ỏp dụng phỏp luật thương mại.
Đầu tiờn, vấn đề cấp thiết đú là phải xỏc định rừ được mối quan hệ giữa hợp đồng dõn sự và hợp đồng thương mại, tức là cần chỉ ra được đõu là cỏi chung và đõu là cỏi riờng; để từ đú cú thể ỏp dụng Bộ luật hoặc Luật phự hợp để điều chỉnh. Hiện nay, vẫn đang tồn tại những vấn đề mà cả phỏp luật Dõn sự và phỏp luật thương mại cựng quy định nhưng lại quy định khỏc nhau, khụng cú sự thống nhất khiến cho hệ thống phỏp luật thiếu sự đồng bộ, chồng chộo và gõy mõu thuẫn. Việc tồn tại cựng một lỳc hai loại quy phạm cho một vấn đề trong cựng một hệ thống phỏp luật như trờn là khụng thuyết phục, khú lý giải và rất khú ỏp dụng.
Bộ luật Dõn sự 2015 được coi như là luật cơ sở để dựa vào đú làm nền tảng xõy dựng những luật chuyờn ngành khỏc. Giữa luật cơ sở và luật chuyờn ngành đũi hỏi phải cú sự liờn hệ, cú chung những quy tắc cơ bản để cú thể tạo nờn một hệ thống Phỏp luật thống nhất. Tuy nhiờn, một trong những tồn tại của phỏp luật dõn sự Việt Nam là giữa BLDS 2015 và LTM 2005 vẫn cũn nhiều điểm khụng tương đồng như đó phõn tớch. Cho nờn, cần cú sự sửa đổi,
bổ sung cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành cú quy định về hợp đồng theo đỳng hướng mà BLDS 2015 đó định ra. Mặc dự, cúnguyờn tắc chung là khi cú sự khỏc biệt giữa luật cơ sở và luật chuyờn ngành thỡ sẽ ưu tiờn ỏp dụng luật chuyờn ngành, nhưng cần lưu ý rằng, cỏc quy định của luật chuyờn ngành cú nhiệm vụ quy định rừ hơn về một vấn đề chứ khụng phải là đi ngược lại hay gõy mõu thuẫn với luật chung và phải tuõn theo những nguyờn tắc ban đầu cũng như tinh thần mà luật chung đó đưa ra.
Khụng chỉ những trường hợp quy định về chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại mà tụi đó nờu: mức phạt vi phạm, sự kết hợp giữa phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại, mức lói chậm trả mà cũn nhiều vấn đề khỏc nữa mà BLDS 2015 và LTM 2005 chưa hoàn toàn thống nhất về quan điểm dẫn đến cỏc khú khăn và sựlỳng tỳng khi ỏp dụng luật vào thực tiễn. Thiết nghĩ, BLDS được coi là bộ luật cơ sở, vỡ vậy cần phải quy định một cỏch khỏt quỏt, bao trựm được cỏc luật chuyờn ngành, và cũng cần “để dành” cho cỏc văn bản luật và dưới luật khỏc một “khụng gian” nhất định để cú thể quy định một cỏch cụ thể, chi tiết, sỏt với thực tế, và cú tớnh thực thi cao; quan trọng hơn hết là luật chuyờn ngành vẫn phải đi theo đỳng cỏch tiếp cận mà BLDS đó đặt ra.