Giải phỏp đề xuất cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại (Trang 66 - 69)

- Nghĩa vụ chứng minh tổn thất Nghĩa vụ hạn chế tổn thất

5. Phạm Duy Nghĩa (2000), Tỡm hiờ̉u Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chớnh trịquốc gia, Hà Nội, tr 58 6 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), “Chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua Luật Thương

3.3.2. Giải phỏp đề xuất cho doanh nghiệp

Khi kớ kết hợp đồng, doanh nghiệp cần lưu ý vấn đề thỏa thuận về chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng, để khi cú hành vi vi phạm xảy ra cú căn cứ đầy đủ để được ỏp dụng chế tài phạt vi phạm.

Một vấn đề khỏc cần lưu ý khi thỏa thuận về chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng, đú là mức phạt vi phạm: theo Điều 301 LTM 2005 chỉ quy định về mức phạt tối đa là 8% giỏ trị hợp đồng bị vi phạm, mà khụng cú một quy định cụ thể nào khỏc về mức phạt vi phạm cho từng trường hợp, nờn nếu khụng thỏa thuận mức phạt cụ thể là bao nhiờu thỡ khi cú tranh chấp xảy ra khú mà xỏc định mức phạt cụ thể.

Thực tế vấn đề này đó xảy ra rất nhiều, khi mà cỏc doanh nghiệp thỏa thuận về phạt vi phạm, họ khụng nờu cụ thể mức phạt là bao nhiờu, nờn khi xảy ra tranh chấp, việc thương lượng mức phạt giữa cỏc bờn trở nờn rất phức tạp. Ngay cả khi tranh chấp được giải quyết tại tũa ỏn và trọng tài, thỡ việc phạt vi phạm ở mức nào cũng gõy khú khăn cho cơ quan tài phỏn trong việc định mức phạt.

Vậy để bảo đảm quyền lợi của mỡnh, khi soạn thảo hợp đồng về chế tài phạt vi phạm doanh nghiệp cần đưa những vấn đề sau vào hợp đồng của mỡnh:

- Áp dụng phạt vi phạm khi xảy ra hành vi vi phạm hợp đồng, trừ cỏc hành vi thuộc trường hợp miễn trỏch nhiệm;

- Quy định một mức phạt cụ thể, chi tiết trong nội dung hợp đồng nhưng phải bảo đảm phự hợp với quy định của phỏp luật.

Về chế tài bồi thường thiệt hại, vỡ bản chất của bồi thường thiệt hại là bồi hoàn lại những tổn thất do chớnh hành vi vi phạm gõy ra. Nờn khi soạn thảo hợp đồng khụng cần đưa vấn đề bồi thường thiệt hại vào nội dung hợp đồng.

Ngoài ra, doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý một số điểm sau:

- Nghĩa vụ chứng minh tổn thất thuộc về bờn yờu cầu bồi thường thiệt hại nờn bờn bị vi phạm phải cú chứng cứ, tài liệu tốt nhất là bản gốc để xuất trỡnh trước hội đồng trọng tài hoặc tũa ỏn

- Về cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm, chỳ ý do cỏc sự kiện khỏch quan hoặc do lỗi của bờn bị vi phạm thỡ bờn vi phạm sẽ ko phải bồi thường thiệt hại.

- Bờn bị vi phạm phải cú nghĩa vụ hạn chế tổn thất, vỡ nếu mức tổn thất quỏ lớn thỡ trọng tài sẽ khụng chấp nhận những tổn thất đỏng lẽ cú thể hạn chế được. Bờn cạnh đú, cũng cần lưu ý về vấn đề thời gian khiếu nại, do cỏc doanh nghiệp hiện nay thường khụng muốn dớnh vào rắc rối kiện tụng nờn khi cú tranh chấp, cỏc doanh nghiệp thường cho nhau thời gian và chọn phương ỏn thỏa thuận, thương lượng với nhau hơn là đưa nhau ra tũa. Chớnh vỡ vậy, khi cỏc bờn để sự việc xảy ra quỏ lõu, đến khi khụng thể giải quyết được mới kiện lờn tũa thỡ lỳc này lại quỏ thời hạn khiếu nại nờn tũa khụng giải quyết. Do vậy khi cú tranh chấp xảy ra, cỏc bờn cũng nờn cõn nhắc thật kĩ về vấn đề này. Để hạn chế trường hợp này cú thể xảy ra, trong hợp đồng, doanh nghiệp nờn đưa thờm điều khoản quy định về thời hạn khiếu nại kộo dài hơn so với quy định của phỏp luật. (Điều 318 LTM 2005).

Kết luận chƣơng 3

Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, cỏc quy định của phỏp luật thương mại Việt Nam về chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại cũn nhiều hạn chế khiến cỏc doanh nghiệp gặp những khú khăn nhất định. Quy định bắt buộc phải cú sự thoả thuận của cỏc bờn trong hợp đồng thỡ mới được ỏp dụng chế tài phạt vi phạm là khụng hợp lý với xu hướng đề cao sự tự do ý chớ của cỏc bờn. Quy định về giới hạn mức phạt cũng chưa hợp lớ. Chế tài bồi thường thiệt hại khụng nhắc đến lỗi của bờn vi phạm trong khi lỗi là một căn cứ rất quan trọng. Luận văn này đó đề xuất hướng sửa đổi LTM cho phự hợp với thực tiễn. Ngoài ra thỡ ngành tũa ỏn cũng cần tuyển chọn những người cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, trỡnh độ phỏp lý chuyờn ngành để phõn tớch cỏc điều khoản của hợp đồng và quy định của phỏp luật. Qua đú giảm thiểu ỏn oan và bảo vệ được lợi ớch chớnh đỏng của cỏc bờn đương sự. Luận văn này cũn đề xuất một số giải phỏp cho doanh nghiệp, đưa ra cỏc vấn đề doanh nghiệp cần lưu ý khi đàm phỏn, soạn thảo và kớ kết hợp đồng. Đặc biệt là khi cỏc bờn thỏa thuận với nhau về điều khoản phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại, cần lưu ý những vấn đề gỡ để khi cú tranh chấp xảy ra khụng vỡ điều khoản mỡnh kớ kết mà bị mất đi quyền lợi chớnh đỏng.

KẾT LUẬN

Trong thời buổi nền kinh tế thế giới gặp nhiều khú khăn và tỡnh trạng hội nhập đầy phức tạp như hiện nay, việc gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh khụng phải là hiếm. Cỏc doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, lõm vào tỡnh trạng phỏ sản diễn ra ngày càng nhiều. Điều đú cũng đồng nghĩa, việc vi phạm hợp đồng trong kinh doanh thương mại xảy ra cũng thường xuyờn hơn. Từ đú, việc quy định chi tiết cỏc biện phỏp ỏp dụng đối với hành vi vi phạm hợp đồng là thực sự cần thiết. Tuy mục đớch của hợp đồng là nhằm thỏa món cỏc lợi ớch mà cỏc bờn mong muốn khi giao kết nhưng vỡ nhiều lý do mà cỏc lợi ớch này khụng đạt được, một trong những lý do đú là do cú hành vi cố ý vi phạm hợp đồng nhằm mưu lợi và xõm hại lợi ớch của đụi bờn. Vậy nờn, chế tài phạt vi phạm và chế tài bồi thường thiệt hại vừa là chế tài nhằm khắc phục thiệt hại của bờn bị vi phạm vừa là chế tài nhằm hạn chế sự vi phạm của mỗi chủ thể trong hoạt động kinh doanh thương mại. Hai loại chế tài này được quy định rất nhiều trong cỏc văn bản phỏp luật Việt Nam nhưng về lĩnh vực hợp đồng thương mại thỡ chủ yếu được quy định trong LTM 2005. Tuy nhiờn, do sự phỏt triển của kinh tế ngày càng phức tạp với số lượng tăng nhanh nờn đũi hỏi phỏp luật phải được hoàn thiện hơn nữa để cú thể ỏp dụng chớnh xỏc vào thực tiễn. Trong trường hợp này, việc quy định đầy đủ, chi tiết cỏc chế tài và mối quan hệ giữa cỏc chế tài cú một ý nghĩa quan trọng, giỳp bờn bị vi phạm bảo vệ được quyền và lợi ớch của mỡnh, đền bự được những thiệt hại mà họ phải gỏnh chịu và những khoản lợi đỏng lẽ họ được hưởng nếu như hợp đồng khụng bị vi phạm. Chớnh vỡ vậy, phỏp luật nước ta cần sớm hoàn thiện cỏc quy định về chế tài phạt vi phạm và chế tài bồi thường thiệt hại bằng cỏch chắt lọc những điểm tiến bộ của BLDS 2015 và LTM 2005, tiếp thu những ý kiến đúng gúp từ cỏc chuyờn gia phỏp lý, học hỏi phỏp luật nước ngoài cũng như thực tiễn phỏp lý. Từ đú, tạo nờn “một chiếc ỏo” bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của bờn bị vi phạm mỗi khi xảy ra hành vi vi phạm hợp đồng.

Với thời gian và trỡnh độ hiểu biết cũn hạn chế của học viờn, luận văn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút. Tỏc giả mong muốn nhận được nhiều ý kiến chỉ dẫn, gúp ý của thầy, cụ giỏo, cỏc nhà khoa học, cỏc nhà chuyờn mụn, của cỏc bạn cựng nghiờn cứu luật học để tỏc giả rỳt kinh nghiệm, tiếp thu nhằm hoàn thiện luận văn cũng như lấy làm bài học phục vụ trong cụng việc.

Một phần của tài liệu Chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)