Quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng, do cú một bờn vi phạm nờn bờn bị vi phạm khụng được nhận những gỡ đó được thỏa thuận trong hợp đồng. Do cú sự vi phạm và gõy thiệt hại vỡ vậy bờn bị vi phạm cú quyền yờu cầu bồi thường hoặc phạt vi phạm, khi đưa ra yờu cầu của mỡnh thỡ bờn bị vi phạm phải cú nghĩa vụ chứng minh cho yờu cầu của mỡnh là đỳng.
Xuất phỏt từ sự việc trờn, bờn bị vi phạm đưa ra cỏc yờu cầu buộc bờn vi phạm chịu phạt vi phạm hoặc bồi thường thiệt hại, thỡ phải cú căn cứ, tài liệu chứng minh cho yờu cầu của mỡnh là đỳng. Theo đú bờn yờu cầu bồi thường thiệt hại cú nghĩa vụ phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất do hành vi vi phạm gõy ra và khoản lợi trực tiếp mà bờn bị vi phạm đỏng lẽ được hưởng nếu khụng bị vi phạm hợp đồng. Quy định này xuất phỏt từ nguyờn tắc ra đời từ thời La Mó cổ đại “Ai khẳng định, người đú phải chứng minh”
Do bờn bị vi phạm chỉ cú thể được bồi thường khi cú thiệt hại xảy ra
nờn việc chứng minh cỏc thiệt hại là việc làm tất yếu. Bờn bị vi phạm cú trỏch nhiệm chứng minh một cỏch hợp lý và xỏc đỏng rằng những tổn thất mỡnh phải phải gỏnh chịu là hệ quả trực tiếp của sự vi phạm hợp đồng.
Tuy nhiờn, trong thực tế giải quyết tranh chấp, vấn đề này thường được ngầm hiểu là nghĩa vụ chứng minh thuộc về bờn bị vi phạm. Trong khi đú, Luật thương mại Việt Nam năm 2005 dành riờng Điều 304 để quy định về nghĩa vụ chứng minh thiệt hại. Theo đú, nghĩa vụ chứng minh thiệt hại do vi phạm hợp đồng thuộc về bờn yờu cầu bồi thường thiệt hại. Để buộc bờn vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại thỡ bờn yờu cầu bồi thường phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất do hành vi vi phạm gõy ra và khoản lợi trực tiếp mà bờn bị vi phạm đỏng lẽ được hưởng nếu khụng cú hành vi vi phạm hợp đồng. Nhỡn chung, việc xỏc định và chứng minh khoản lợi mất hưởng thường là dự đoỏn, nờn việc xỏc định chớnh xỏc cũng rất khú khăn. Đặc biệt, thiệt hại tinh thần là những thiệt hại vụ hỡnh, trừu tượng nờn rất khú tớnh toỏn và chứng minh.
Như vớ dụ ở trờn Cụng ty L khụng giao hàng đỳng thời hạn dẫn đến việc HTX K khụng lấy được hàng và khụng giao được hàng đó làm mất đi một khoản lợi nhuận mà lẽ ra người mua được hưởng, mặt khỏc HTX K cũn bị phạt vi
phạm vỡ giao hàng chậm. Trong trường hợp này HTX K được bồi thường thỡ phải chứng minh được rằng Cụng ty L cú hành vi vi phạm (giao hàng chậm hơn so với thỏa thuận), cú thiệt hại thực tế xảy ra (khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ), cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại (chớnh việc giao hàng chậm của Cụng ty L làm cho HTX K khụng cú hàng để giao cho đối tỏc từ đú HTX K đó vi phạm và HTX K đó phải chịu một khoản tiền phạt hoặc phải bồi thường thiệt hại).
Đối với việc bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng thỡ người tiờu dựng khụng cú nghĩa vụ chứng minh yếu tố lỗi mà thương nhõn (tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh hàng húa, dịch vụ) gấy ra, phải chứng minh mỡnh khụng cú lỗi gõy thiệt hại (Điều 42 Luật bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng và Điểm a Khoản 1 Điều 91 Bộ luật Tố tụng dõn sự 2015).