- Nghĩa vụ chứng minh tổn thất Nghĩa vụ hạn chế tổn thất
3. Đỗ Văn Đại (2010), Cỏc biện phỏp xử lý việc khụng thực hiện đỳng hợp đồng trong phỏp luật Việt Nam, Nxb Chớnh trịquốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 240.
2.2.2. Những bất cập và vướng mắc trong việc ỏp dụng chế tài bồi thường thiệt hạ
thiệt hại
2.2.2.1. Xỏc định phạm vi thiệt hại được bồi thường
Luật Thương mại 2005 khụng chỉ rừ phạm vi thiệt hại được đền bự, nờn trong thực tế ỏp dụng chế tài bồi thường thiệt hại thường gặp nhiều khú khăn khi xỏc định thiệt hại nào được đền bự.
Trước đõy, LTM 1997 cú quy định căn cứ để yờu cầu bồi thường thiệt hại là cú thiệt hại vật chất. Nhưng LTM 2005 sửa đổi quy định này thành cú thiệt hại thực tế xảy ra mà khụng núi rừ là thiệt hại về vật chất hay tinh thần. Vậy đối với những thiệt hại về tinh thần như uy tớn, danh tiếng thỡ cú được bồi thường khụng. Cõu trả lời là cú nếu như bờn cú quyền đưa ra cỏc bằng chứng chứng minh được cỏc khoản tổn thất này. Vấn đề là việc chứng minh được cỏc thiệt hại về tinh thần khụng phải là vấn đề đơn giản và thường bị Tũa ỏn bỏc yờu cầu khi đưa ra xột xử trong thương mại mặc dự thiệt hại về tinh thần hoàn toàn cú thể tồn tại khi vi phạm xảy ra.
Một vấn đề cần đề cập đến nữa là chi phớ phỏp lý khi thuờ luật sư, là chi phớ mà hầu như đều phỏt sinh trong cỏc vụ tranh chấp. LTM 2005 cũng khụng đề cập đến yếu tố này nhưng khoản 3 Điều 168 Bộ luật tố tụng dõn sự 2015
quy định: “chi phớ cho luật sư do người cú yờu cầu chịu, trừ trường hợp cỏc bờn đương sự cú thỏa thuận khỏc”. Do vậy thụng thường thỡ yờu cầu bồi hoàn chi phớ luật sư của bờn bị vi phạm sẽ bị Tũa ỏn bỏc bỏ với lý do tương tự như một khi đương sự đó chủ động quyết định thuờ luật sư thỡ phải tự lo hoặc Tũa chỉ chấp nhận những khoản chi phớ hợp lý, hợp lệ và thật sự cần thiết. Nhưng riờng cỏ nhõn tụi cho rằng nờn chấp nhận chi phớ thuờ luật sư vỡ đõy được coi như là thiệt hại thực tế, hợp lý để bảo vệ quyền lợi cho bờn bị vi phạm.
Quy định tại khoản 2 Điều 302 LTM 2005 đề cập rất rừ đến tớnh thực tế và trực tiếp của thiệt hại nhưng khụng nhắc gỡ đến tớnh suy đoỏn. Giỏ trị bồi thường thiệt hại cú thể bị ảnh hưởng bởi tớnh dự đoỏn trước. Cỏc văn bản luật quốc tế như Cụng ước Viờn về HĐMBHH quốc tế 1980 hay Bộ nguyờn tắc Unidoit về hợp đồng thương mại quốc tế năm 2010 đều cú quy định về tớnh dự đoỏn trước của thiệt hại tại Điều 7.4.4: “Bờn cú nghĩa vụ chỉ chịu trỏch nhiệm đối với những thiệt hại mà mỡnh đó dự đoỏn trước hoặc đó cú thể dự đoỏn trước một cỏch hợp lý, vào thời điểm giao kết hợp đồng như một hậu quả cú thể xảy ra từ việc khụng thực hiện”. Từ qui định về thiệt hại trong LTM thỡ cú người cho rằng đõy là dự đoỏn trước của luật5. Tuy nhiờn, tụi đồng ý với quan điểm của tỏc giả Nguyễn Thị Hồng Trinh: từ tớnh trực tiếp, thực tế khụng thể suy ra tớnh suy đoỏn của thiệt hại được6
,
2.2.2.2. Nghĩa vụ hạn chế tổn thất
Luật Thương mại 2005 cú quy định nghĩa vụ hạn chế tổn thất thuộc về bờn bị vi phạm, nhưng lại khụng cú hướng dẫn cụ thể thế nào là “biện phỏp cần thiết”, hợp lý để hạn chế thiệt hại; cũng như bờn cú nghĩa vụ phải thực hiện đến mức độ nào. Nếu khụng quy định rừ vấn đề này thỡ thực tế sẽ cú những trường hợp như thực hiện nhiều biệnphỏp hạn chế nhưng sau đú lại khụng được cụng nhận hoặc thực hiện cho cú nhưng lại được xem là đó hồn thành nghĩa vụ. Điều này dẫn đến sự khụng cụng bằng cho cỏc bờn chủ thể. Bờn cạnh đú, việc quy định vấn đề hạn chế tổn thất như là một nghĩa vụ sẽ làm ảnh hưởng đến tiờu chớ cụng bằng, thiện chớ trong thương mại. Bởi vỡ, việc cố tỡnh vi phạm cho thấy được sự khụng trung thực và tụn trọng lẫn nhau khi thực hiện giao dịch. Sẽ rất vụ lý nếu phỏp luật ộp buộc người bị vi phạm