Khả năng tương tác giữa ớt và bồ hòn

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt tính kháng côn trùng (alphitobius diaperinus opisina arenosella, diaphania indica) của một số thảo mộc và ứng dụng làm thuốc bảo vệ thực vật (Trang 60 - 61)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.3. Khả năng tương tác giữa các chiết xuất lên hoạt tính hỗn hợp

3.3.2. Khả năng tương tác giữa ớt và bồ hòn

Cặp chiết xuất tiếp theo được tiến hành khảo sát là tương tác giữa chiết xuất ớt (chiết xuất 1) và bồ hòn (chiết xuất 2). Sự kết hợp giữa ớt và bồ hòn cũng thể hiện hiệu quả tốt thơng qua tỉ lệ tử vong trung bình ở Hình 3.10.

Hình 3.10: Tỉ lệ tử vong trung bình của hỗn hợp ớt : bồ hòn (bh) ở các tỉ lệ khảo sát

Tỉ lệ tử vong trung bình của chiết xuất ở các cặp tỉ lệ đều thể hiện phần trăm tử vong từ 95% trở lên, qua đó bước đầu cho thấy khả năng tương tác tốt giữa hai chiết xuất. Kết quả khả năng tương tác giữa hai cấu tử theo hai mơ hình cơ bản được thể hiện ở Hình 3.11 và Hình 3.12.

Hình 3.11: Tương tác giữa chiết xuất ớt và bồ hịn lên hoạt tính hỗn hợp theo mơ hình

Hình 3.12: Tương tác giữa chiết xuất ớt và bồ hịn lên hoạt tính hỗn hợp theo mơ hình

2

Tương tự như trường hợp tương tác của hỗn hợp chiết xuất ớt và hạt mãng cầu xiêm, ở ba tỉ lệ đầu đều thể hiện rõ khả năng tương tác mạnh cũng như tính hiệp đồng giữa hai chiết xuất. Tuy nhiên, ở trường hợp của cả hai cặp tỉ lệ 2LC LC501: 502,

1 2

50 :2 50

LC LC , chiết xuất ớt và bồ hòn cũng thể hiện khả năng tương tác mạnh với giá trị MDR lần lượt là 1.73 và 1.96. Trong khi đó, kết quả từ mơ hình 2 gần như tương đồng với kết quả ở mơ hình của cặp chiết xuất ớt và hạt mãng cầu xiêm khi hỗn hợp ở hai cặp tỉ lệ 1 501: 502

2LC LC , 501:1 502

2

LC LC cho khả năng tương tác tốt nhất với giá trị MDR lần lượt là 1.70 và 1.61.

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt tính kháng côn trùng (alphitobius diaperinus opisina arenosella, diaphania indica) của một số thảo mộc và ứng dụng làm thuốc bảo vệ thực vật (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)