bản đồ quy trình cơng nghệ tăng dày trong nhà, tư liệu ảnh, điều kiện địa hình, địa vật, trang thiết bị đo vẽ. Tùy theo phương án đã chọn, điểm khống chế ảnh mặt phẳng và độ cao có thể bố trí kết hợp hoặc riêng biệt.
Các điểm khống chế trắc địa được sử dụng làm điểm khống chế ảnh nếu đạt các yêu cầu vị trí của các điểm khống chế ảnh.
Trước khi bay chụp phải thiết kế các điểm khống chế ảnh và đo nối trên sơ đồ ảnh hoặc trên bản đồ tỷ lệ lớn nhất có trong khu vực đo đạc. Nếu khối lượng điểm khống chế nhỏ có thể thiết kế điểm mặt phẳng và độ cao trên cùng một bản đồ. Sau khi bố trí điểm khống chế ảnh phải làm sơ đồ ở tỷ lệ thích hợp, trên sơ đồ phải thể hiện ranh giới khu đo, các điểm trắc địa, điểm khống chế ảnh, tên điểm khối tăng dày, dự kiến đo nối. Ngồi ra trên sơ đồ cịn phải vẽ một số đường giao thơng chính, sơng chính và một số điểm dân cư chủ yếu.
Ở vùng đồng bằng, nếu bố trí điểm khống chế ảnh mặt phẳng theo đoạn tăng dày thì ở đầu và cuối đoạn bố trí từng cặp điểm (2 điểm), cịn ở vùng đồi, núi bố trí thành cụm, mỗi cụm 3 điểm tạo thành chữ L xi hoặc L ngược [hình …]. Khoảng cách giữa các điểm khống chế ảnh tính theo cơng thức:
Tăng dày mặt phẳng: 2 ) ( 22 , 2 q S mm Mm n (3.6)
Tăng dày độ cao:
2 ) ( 08 , 2 q h mm bm n (3.7)
Trong đó: n-số đáy giữa các cặp điểm khống chế M- mẫu số tỷ lệ ảnh chụp
m-mẫu số tỷ lệ bản đồ cần thành lập
S
m -sai số trung phương của điểm tăng dày mặt phẳng
h
m -sai số trung phương của điểm tăng dày độ cao
q
m -sai số trung phương đo thị sai trên máy toàn năng f-tiêu cự máy chụp ảnh
3.3.2. Mơ hình số mặt đất từ kết quả bay chụp