Hình 3.37: Lấy dữ liệu MHSĐH bằng phương pháp đo ảnh
Việc lấy mẫu cũng có thể tự động bằng cách phương pháp nhích dần, kỹ thuật khớp ảnh hay lấy số liệu theo đường đồng mức và số liệu mặt quét bằng độ xám của ảnh. Sử dụng máy đo ảnh giải tích hoặc trạm đo ảnh số thì việc thu thập số liệu địa hình có thể thực hiện thủ công, bán tự động hoặc tự động. Theo phương thức thủ cơng tồn bộ số liệu tọa độ X, Y, Z của địa hình đều do người sử dụng trực tiếp đo trên mơ hình, cịn với phương thức bán tự động thì chỉ cần xác định cao độ Z cịn X, Y do máy xác định, còn lại phương thức tự động sẽ xác định tự động X, Y, Z để xây dựng mơ hình trên lập thể. Hiện nay có năm phương thức lấy mẫu của mơ hình:
Khi sử dụng máy đo giải tích thì phương thức tốt nhất để lấy số liệu địa hình cho MHSĐH là tiến hành đo độ cao trên mơ hình lập thể theo lưới quy chuẩn [hình 2.38a]. Các số liệu được đo trực tiếp trên địa hình, khi tiêu đo máy vẽ xê dịch đến điểm lưới cần đo thì cần có khoảng thời gian nhất định để cắt lập thể chính xác điểm đo (khoảng 0.2 giây). Phương pháp này có ưu điểm độ chính xác và hiệu suất cao, nhược điểm là không thể hiện được yếu tố đặc trưng của địa hình.
độ phức tạp của địa hình, với việc lấy mẫu và phân tích mẫu đồng thời, sau đó mới quyết định lấy mẫu tiếp theo. Đầu tiên lấy mẫu với mật độ thưa, sau đó phân tích mới quyết định lấy mẫu tăng dày, mỗi lần được tăng gấp đôi số mẫu lấy được. Trước khi chọn một lưới vng gồm chín (9) điểm trên mạng thô và xác định độ chênh cao giữa các cặp điểm liền kề dọc theo hàng và cột, sau khi tính tốn và kiểm tra độ chênh độ cao so với giới hạn cho phép [hình 2.38b], các độ chênh so sánh này chứa các thơng tin về độ cong của địa hình (nếu chênh vượt giới hạn cho phép thì phải tăng dày lưới điểm mẫu) và phải lặp lại cho đến khi độ chênh không vượt quá giá trị giới hạn. Phương thức này thường được áp dụng khi trên ảnh khơng có vùng mây che, hoặc địa vật nhân tạo và có thể tự động hóa kể cả với địa hình phức tạp do địi hỏi ít điểm lấy mẫu hơn lưới quy chuẩn [hình 2.38a]. Tuy nhiên khi gặp đặc trưng của địa hình thì phải lấy mẫu nhiều hơn. Ưu điểm là lấy mẫu phù hợp hơn với thực tế đia hình, nhưng phải tiến hành tính tốn và so sánh nhiều hơn, lưu trữ và quản lý số liệu phức tạp hơn với lưới quy chuẩn.
Phương thức lấy mẫu đặc trưng của địa hình: Đây là phương thức lấy mẫu tự chọn theo đặc trưng của địa hình [hình 2.38c] như đường sống núi, đường tụ thủy, đỉnh núi, yên ngựa, đứt gãy…vv. Tuy nhiên, việc xử lý số liệu và lưu trữ số liệu sẽ phức tạp hơn các phương pháp cịn lại.
Hình 3.38: Mẫu quy chuẩn lưới đều(a), Nhích dần(b), lựa chọn(c),hỗn hợp(d)
Phương thức lấy mẫu hỗn hợp: là phương thức bán tự động kết hợp sự lựa chọn với phương pháp nhích dần [hình 2.38d] nên giảm thiểu sự khơng liên tục, gián đoạn trong phương thức nhích dần, phản ánh được chính xác địa hình, chỗ nào cần lấy phù hợp hơn.
Phương thức lấy mẫu tự động: là phương thức lấy mẫu theo lưới quy chuẩn trên cơ sở khớp ảnh tự động. Hiện nay với sự phát triển công nghệ đo ảnh, ảnh số và công nghệ phần mềm đã cho ra đời nhiều phần mềm tự động hóa lấy mẫu và xây dựng MHSĐH như: ISDC, ISMT của hãng Intergraph (Mỹ), module ATE trong phần mềm SOCET SET của LH system (Mỹ), PHODIS TS hãng Zeiss (Đức) hay IMAGINE OrthoMAX của ERDAS và một số phần mềm phổ biến khác.
Quy trình thành lập MHSĐH bằng phương pháp đo ảnh kết hợp [hình 3.38]: thu thập lấy mẫu từ các đối tượng đặc trưng của địa hình như đường tụ thủy, đường phân thủy, đứt gãy và lưới độ cao theo phương thức lấy mẫu hỗn hợp, các đường đặc trưng được thực hiện số hóa thủ cơng và các điểm lưới độ cao có thể thực hiện tự động, sau đó hiệu chỉnh thủ cơng. Sau đó lấy mẫu trên trạm đo ảnh số, kiểm tra tiếp biên giữa các MHSĐH.
Thực tế cho thấy, trong q trình kiểm tra độ chính xác MHSĐH thì thấy rằng trong phương pháp nội suy tự động đường đồng mức bộ lộ nhiều nhược điểm. Tuy nhiên, kết quả MHSĐH lại không thể hiện đúng với địa hình thực tế.
Như vậy, tùy theo yêu cầu cụ thể về độ chính xác, trang thiết bị, điều kiện để xây dựng MHSĐH: