Kiểm soát chất lượng trước khi xuất hàng

Một phần của tài liệu Quy trình quản lý chất lượng mặt hàng quần khaki tại công ty cổ phần sài gòn 3 (Trang 111 - 133)

Sơ đồ 3 .9 Nguyên nhân dẫn đến lỗi diễu sụp mí lưng

3.4 Kiểm soát chất lượng trước khi xuất hàng

Tại Cơng ty Cổ phần May Sài Gịn 3, quy định QA kiểm tra Pre – Final và Final theo tiêu chuẩn khách hàng, trong trường hợp khách hàng khơng quy định rõ, thì sẽ áp dụng theo AQL 2.5 Level 2.

Hàng tuần phòng Kế hoạch kinh doanh sẽ gửi thông tin Lịch xuất hàng và Packing list cho phòng QLCL. Căn cứ vào Kế hoạch xuất hàng, phòng Quản lý chất lượng yêu cầu QA tiến hành kiểm tra Pre – Final và Final từ 1 – 3 ngày trước khi xuất hàng theo trình tự như sơ đồ dưới đây:

Kế hoạch kiểm tra Pre_Final/ Final

Chuẩn bị kiểm tra Pre_Final/ Final Kiểm tra Pre_Final/ Final Không đạt Tái kiểm Kiểm tra Pre_Final/ Final lần 2/ 3 Không đạt Đạt Lưu kho/ chờ xuất Đạt

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 91

ĐỖ THỊ THU HIỀN

Khi đóng thùng hồn tất 20% sẽ tiến hành Pre – Final lần 1, khi đóng thùng hồn tất 50% sẽ tiến hành Pre – Final lần 2, khi đóng thùng hồn tất từ 80 - 100% tiến hành kiểm tra Final.

- Kiểm tra bên ngoài theo hướng dẫn kiểm tra đóng gói: Kiểm tra đóng thùng, chi tiết thẻ bài, gấp xếp, đóng gói, shipping mark, nhãn, mã vạch, vật liệu, … - Kiểm tra bên trong: Kiểm tra số lượng và cách sắp xếp sản phẩm theo hướng

dẫn đóng gói.

- Kiểm tra chi tiết: Kiểm tra kiểu mẫu, thông số, màu sắc, điều kiện bề mặt, tất cả phải đúng theo yêu cầu kỹ thuật hoặc mẫu.

- Kiểm tra xem bảng Hướng dẫn sử dụng đã được đính kèm với sản phẩm hay không.

- Kiểm tra xem phụ kiện kèm theo có được đóng gói đầy đủ, đúng chủng loại và chất lượng được yêu cầu hay không.

- Kiểm tra chức năng theo yêu cầu của mã hàng.

Pre – Final lần 1 không đạt, yêu cầu cần phải mở thùng kiểm tra lại và QC tái kiểm lại 100% các thùng tái sửa. Nếu Pre – Final lần 2 không đạt, yêu cầu cần phải mở thùng kiểm tra lại và QC tái kiểm lại 50% các thùng tái sửa.

- Đạt: đồng ý cho xuất.

- Khơng đạt: trung tâm hồn thành tái kiểm tra tồn bộ số hàng đã đóng thùng. → Trung tâm hoàn thành tiến hành tái kiểm và thông báo cho QA thời gian hoàn thành để Pre – Final và Final lần 2.

Ghi lại tất cả các kết quả và thông báo cho quản lý để cải thiện và khắc phục.

Lưu ý: Trong lúc kiểm tra, phải đánh dấu nhận biết những khuyết tật đã phát hiện.

Tách riêng những sản phẩm bị khuyết tật, phân loại và phân tích nguyên nhân. Nếu như những sản phẩm tìm thấy có khuyết tật, nhưng lơ hàng đạt chất lượng để xuất thì thay những mẫu khơng đạt bằng những cái đạt.

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 92

ĐỖ THỊ THU HIỀN

Ví dụ: Áp dụng tiêu chuẩn AQL như 2 bảng sau để kiểm tra chất lượng sản phẩm

may theo tiêu chuẩn AQL 2.5: [10]

Ta kiểm tra lot 1 có 1000 pcs, ta tra vào bảng quy định yêu cầu lấy số lượng mẫu là 80:

- Nếu có 5 sản phẩm lỗi thì đạt.

- Nếu có 6 sản phẩm lỗi thì khơng đạt.

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 93

ĐỖ THỊ THU HIỀN

3.5 Đánh giá công tác quản lý chất lượng tại chuyền may của mặt hàng quần khaki ở Công ty Cổ phần May Sài Gịn 3

Quy trình quản lý chất lượng mặt hàng quần khaki tại Công ty Cổ phần May Sài Gòn 3 được thực hiện khá chặt chẽ từ khâu kiểm soát chất lượng NPL đầu vào, chuẩn bị sản suất, sản xuất, hoàn thành sản phẩm đến khi xuất hàng.

Ở chuyền may quá trình quản lý chất lượng được kiểm soát qua các khâu từ inline → endline. Trong đó tại khâu kiểm tra endline đối với mã hàng quần khaki, nhóm đã tổng kết được bảng báo cáo lỗi từ ngày 01/03/2021 → 18/03/2021 như sau:

Bảng 3.5 Báo cáo chất lượng hàng kiểm [5]

CÔNG

ĐOẠN CHI TIẾT LỖI

Từ ngày 01/3/2021 → 18/03/2021 Mặt trái Mặt phải Do máy Sót chỉ Dơ dầu Tổng lỗi Tỉ lệ Lưng Chỉ lược, xếp ly, xì, đứt chỉ,

lệch khuy, sụp mí 772 323 0 0 0 1095 5.8% Khuy Xì, bỏ mũi, đứt chỉ 0 22 1 0 0 23 0.1% Pasant Xéo, bỏ mũi, đứt chỉ, le chân 0 255 0 0 0 255 1.4% Túi trước Bỏ mũi, đứt chỉ nhốt, vặn,

mo 0 99 0 0 0 99 0.5%

Lót túi Đứt chỉ, bỏ mũi, le mí, nhíu,

mí to nhỏ 201 1 0 0 0 202 1.1% Vòng đáy Bỏ mũi, đứt chỉ, không trùng đáy 188 195 0 0 0 383 2.0% Dọc Đứt chỉ, vặn, nhăn, xếp ly, cầm 59 169 0 0 0 228 1.2% Giàn Bỏ mũi, đứt chỉ 108 26 0 0 0 134 0.7% Lai Lại mũi không trùng, nhăn,

vặn, đứt chỉ 26 35 0 0 0 61 0.3%

Túi sau Bể góc, sụp mí, đứt chỉ, các

cạnh khơng vng góc 27 87 43 5 0 157 0.8% Thân

trước sau Khác màu, lỗi sợi 10 48 0 0 0 58 0.3% Bọ Cao thấp, sụp, lệch, thiếu bọ,

thiếu đệm 82 138 0 0 0 220 1.2%

Lỗi khác

Dơ lai, thân trước, thân sau,

dầu 0 0 0 0 55 55 0.3%

Thiếu nhãn 0 21 0 0 0 21 0.1%

Rách + lỗ kim 0 5 0 0 0 0 0.0%

TỔNG LỖI (A) 1473 1424 44 5 55 2991 15.9%

SỐ LƯỢNG SP SẢN XUẤT ĐƯỢC 18800

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 94

ĐỖ THỊ THU HIỀN

Tỉ lệ lỗi của bảng trên được tính theo cơng thức sau:

Tỉ lệ lỗi (%) (ở từng công đoạn) = 𝑇ố𝑛𝑔 𝑠ố 𝑙ỗ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑡ừ𝑛𝑔 𝑐ô𝑛𝑔 đ𝑜ạ𝑛 𝑋 100

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑆𝐿 𝑆𝑃 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 đượ𝑐

Tỉ lệ lỗi (%) = 𝑇ố𝑛𝑔 𝑙ố𝑖 (𝐴) 𝑋 100

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑆𝐿 𝑆𝑃 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 đượ𝑐

Từ bảng 3.5 trên ta thấy rằng tỉ lệ lỗi của mã hàng tập trung nhiều ở công đoạn may lưng lên đến 5.8%, theo tiêu chuẩn đánh giá thì đó được xem là lỗi nặng. Ngồi ra, thì ở mặt phải cũng xảy ra lỗi nhưng chiếm tỉ lệ không đáng kể chỉ khoảng 0.1%. Bên cạnh đó, ở những ngày đầu tiến hành chạy chuyền chưa ổn định nên một số công đoạn như thùa khuy, may pasant, mổ túi, ráp đáy, ráp sườn còn xảy ra lỗi nhiều. Nhưng nhờ vào sự kiểm tra cẩn thận, tỉ mỉ của tất cả các bộ phận nên đã kịp thời phát hiện lỗi và nhanh chóng khắc phục.

Nguyên nhân:

Từ bảng “Báo cáo chất lượng hàng kiểm” ở trên nhóm đã sử dụng 1 trong 7 cơng cụ kiểm soát chất lượng cơ bản là biểu đồ xương cá nhằm nhận diện vấn đề và đưa ra giải pháp để cải thiện chất lượng sản phẩm.

CN mới nhiều

Chuẩn mực Cách hướng dẫn

công nhân thực hiện

Mật độ, cự ly

Tốc độ máy PP điều khiển

chuyền của tổ trưởng

MMTB cũ Khơng bảo trì định kỳ Tg xổ vải Cách bảo quản NPL kém CL

Không đầu tư MMTB hiện đại Không VS MM Cử gá lắp NCC NPL không đảm bảo CL Thao tác Ý thức CN Thiếu kinh nghiệm QL Tay nghề CN yếu SP chưa đạt Chất lượng

Con người NPL đầu vào MMTB

Phương pháp Phân công LĐ không hợp lý

Ánh sáng

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 95

ĐỖ THỊ THU HIỀN

Dựa vào sơ đồ 3.8 nhóm đã tổng hợp được một số nguyên nhân cụ thể làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của mặt hàng khaki tại Cơng ty Cổ phần May Sài Gịn 3 như sau:

- Về yếu tố con người: Chủ yếu là do tay nghề cơng nhân cịn yếu; ý thức cơng

nhân cịn thấp (khơng kiểm tra cơng đoạn trước và sau khi may, không sửa lỗi ngay sau khi phát hiện, …); thao tác may của công nhân chưa đúng; tổ trưởng, tổ phó thiếu kinh nghiệm quản lý, xử lý vấn đề khi gặp phải trong quá trình điều chuyền, …

- Về yếu tố nguyên phụ liệu: Mặc dù NPL đầu vào được kiểm tra rất chặt chẽ

nhưng vẫn khơng tránh được những sai sót cịn tồn tại. Ngun nhân cụ thể có thể là do NPL kém chất lượng nhưng khơng phát hiện trong q trình kiểm tra hay do quá trình bảo quản NPL khơng đúng cũng có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng NPL.

- Về máy móc thiết bị (MMTB): Máy móc thiết bị hiện đại chưa được đầu tư,

máy cũ vẫn còn nhiều, vệ sinh và bảo trì MMTB cịn sơ sài. Những điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm cũng như năng suất của đơn hàng bị chậm trễ. Ngồi ra cử gá lắp cũng góp phần không nhỏ đến chất lượng SP nhưng việc điều chỉnh cử hay thao tác dùng không đúng cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho SP không đạt yêu cầu.

- Về phương pháp: Nếu như một công nhân mà may công đoạn không phù hợp

với tay nghề của mình như quá dễ với họ thì sẽ làm lãng phí năng lực, nhưng nếu một cơng nhân có tay nghề yếu mà may cơng đoạn vượt q khả năng của họ thì có thể họ cũng may xong chúng nhưng sản phẩm tạo ra không đạt chất lượng cũng như thời gian thực hiện quá lâu. Chính vì thế mà phân cơng lao động cũng góp phần ảnh hưởng đến chất lượng và năng xuất của sản phẩm. Ngồi ra thì việc tổ trưởng, tổ phó quản lý và điều hành chuyền may cũng như phương pháp hướng dẫn, truyền tải của kỹ thuật chuyền cho công nhân cũng phần nào ảnh hưởng đến chất lượng của chuyền may.

- Về chuẩn mực: Tốc độ MMTB, mật độ của chỉ, cự ly của cử, … chưa được

điều chỉnh phù hợp cho từng mặt hàng trước khi sản xuất sẽ tạo ra những sản phẩm bị sai thông số hay bị lỗi do máy chạy quá nhanh/ chậm. Ngoài ra ánh sáng ở từng khu vực không tuân thủ quy định (quá mờ hoặc quá sáng) cũng gây ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm.

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 96

ĐỖ THỊ THU HIỀN

Đề xuất biện pháp khắc phục và ngăn ngừa:

Để đơn hàng được hoàn thành đúng thời hạn mà vẫn đảm bảo chất lượng thì nhóm đã đề xuất một số biện pháp ngăn ngừa từ những khâu đầu tiên và cách khắc phục các sai sót xảy ra như sau:

- Về con người: Nên tổ chức đào tạo từ quản lý đến cơng nhân theo chương trình

bài bản, kiểm tra năng lực trước khi kết thúc khóa đào tạo. Tuyên truyền ý thức trách nhiệm cho cơng nhân trong q trình làm việc. Thường xuyên tổ chức các cuộc thi nâng cao tay nghề cho công nhân.

- Về nguyên phụ liệu đầu vào: Lựa chọn nhà cung cấp có uy tín, sử dụng đúng

NPL mà khách hàng yêu cầu. Khi đã nhận hàng thì bảo quản đúng theo quy định của từng loại NPL.

- Về máy móc thiết bị: Đầu tư thêm một số loại máy chuyên dụng hiện đại trong

khả năng có thể, thay thế những máy đã quá cũ. Đồng thời yêu cầu bộ phận cơ điện bảo trì máy móc đúng định kỳ và báo cáo tình trạng máy thường xun để có thể theo dõi. Sử dụng máy đúng hướng dẫn và vệ sinh máy móc hằng ngày theo quy định của xí nghiệp. Bên cạnh đó cần hỗ trợ cơng nhân một số cữ gá lắp để tăng năng suất và đạt chất lượng cao hơn.

- Về phương pháp: Trong q trình phân cơng lao động, bộ phận Lean phối hợp

với chuyền trưởng để biết được năng lực của từng cơng nhân, từ đó phân cơng cơng việc phù hợp với năng lực. Thiết lập quy cách may phù hợp với chất liệu và các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm. Các chuyền trưởng cần học hỏi và trau dồi kinh nghiệm nhiều hơn trong công tác điều chuyền.

- Về chuẩn mực: Điều chỉnh tốc độ máy, mật độ chỉ, cự ly của cử, … đúng theo

yêu cầu kỹ thuật. Cung cấp ánh sáng đầy đủ và đúng theo yêu cầu của từng khu vực.

Ngoài những nguyên nhân và biện pháp khắc phục để đảm bảo chất lượng của 1 sản phẩm thì dưới đây là 1 ví dụ cụ thể hơn về một lỗi thường gặp trong q trình may đó là lỗi “sụp mí lưng”.

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 97

ĐỖ THỊ THU HIỀN

Nguyên nhân dẫn đến lỗi diễu sụp mí lưng:

- Con người: Nguyên nhân chủ yếu là do công nhân mới nhiều nên tay nghề còn

yếu cũng như là ý thức công nhân khơng cao trong việc tự kiểm sốt chất lượng cơng đoạn mình may mà lo chạy đua với năng suất để rồi may ẩu may nhanh, quên đi việc sản phẩm mình may đã đạt yêu cầu và đúng kỹ thuật hay chưa? - Nguyên phụ liệu: Có thể là do chất liệu vải hơi trơn nhẹ cũng là một trong

những nguyên nhân dẫn đến sụp mí lưng mặc dù khả năng xảy ra khá là thấp. - Đo lường: Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc sụp mí lưng nhiều nhất

là do may sai đường thành phẩm lưng và cắt gọt quá lố cũng dẫn đến may bị sụp mí lưng.

- Máy móc: Điều chỉnh máy chưa hợp lý, máy móc chưa được đầu tư hiện đại,

máy cũ và một số chân vịt cũng như răng cưa máy bị mòn làm giảm lực ma sát dẫn đến việc không cố định được chi tiết cũng có thể dẫn đến lỗi sụp mí lưng. - Môi trường: Mặc dù không phải là nguyên nhân trực tiếp nhưng môi trường

thời tiết nắng nóng hay tiếng ồn đã khiến cho cơng nhân khơng tập trung cũng có khả năng dẫn đến cơng nhân may bị sụp mí lưng.

- Phương pháp: Tổ trưởng phân công lao động cho công nhân không phù hợp

với tay nghề của mỗi người hay quy cách may lưng chưa thực sự là chính xác và khả thi nhất. Thời tiết nóng bức Vải trơn Quy cách may không đúng MMTB không hiện đại Cắt sai thông số Ý thức CN Đo lường Con người Điều chỉnh máy chưa hợp lý Phương pháp Tay nghề yếu May sai TS Máy móc Phân cơng LĐ khơng phù hợp SỤP LƯNG NPL Mơi trường

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 98

ĐỖ THỊ THU HIỀN

Biện pháp khắc phục:

- Con người: đối với những công nhân mới nên đào tạo và kiểm tra tay nghề cơng nhân theo chương trình bài bản, bên cạnh đó kỹ thuật cần hướng dẫn cụ thể cho công nhân trước khi bắt đầu mã hàng mới và giám sát công nhân chặt chẽ trong quá trình làm việc.

- Nguyên phụ liệu: bộ phận kỹ thuật hướng dẫn công nhân sử dụng một số dụng

cụ hỗ trợ.

- Đo lường: kỹ thuật hay chuyền trưởng cần kiểm tra hay giám sát chặt chẽ quá

trình làm việc của cơng nhân để nhắc nhở và kịp thời sửa chữa khi tình trạng cơng nhân may sai đường thành phẩm hay cắt gọt quá mức làm ảnh hưởng đến các công đoạn sau.

- Máy móc: đầu tư và thay thế một số máy móc hiện đại trong khả năng có thể,

cung cấp đầy đủ các cử gá lắp và một số dụng cụ hỗ trợ đạt yêu cầu để công nhân thuận tiện hơn trong quá trình làm việc. Đồng thời, bộ phận cơ điện cần điều chỉnh máy đúng theo yêu cầu trước khi tiến hành sản xuất và có mặt ngay khi máy móc có sự cố để kịp thời sửa chữa.

- Môi trường: cải thiện bằng cách trang bị cho công nhân một số thiết bị chống

ồn như: bịt tai, nút tai chống ồn, … thời gian nghỉ giải lao nên bố trí cho cơng nhân ở một khu vực yên tĩnh hơn, tổ chức bồi dưỡng giữa ca làm việc để ngăn ngừa bệnh tật và đảm bảo sức khỏe cho công nhân.

- Phương pháp: bộ phận Lean kết hợp với chuyền trưởng để hiểu rõ năng lực của

từng công nhân từ đó phân cơng lao động phù hợp với khả năng của từng người để khơng lãng phí lao động hoặc mất thời gian cho cơng việc khó đối với cơng nhân tay nghề yếu. Xây dựng quy cách may phù hợp với tính chất của nguyên phụ liệu. Bên cạnh đó chuyền trưởng cần có kỹ năng điều chuyền hợp lý hơn.

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 99

Một phần của tài liệu Quy trình quản lý chất lượng mặt hàng quần khaki tại công ty cổ phần sài gòn 3 (Trang 111 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)