SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 95
ĐỖ THỊ THU HIỀN
Dựa vào sơ đồ 3.8 nhóm đã tổng hợp được một số nguyên nhân cụ thể làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của mặt hàng khaki tại Cơng ty Cổ phần May Sài Gịn 3 như sau:
- Về yếu tố con người: Chủ yếu là do tay nghề cơng nhân cịn yếu; ý thức cơng
nhân cịn thấp (khơng kiểm tra cơng đoạn trước và sau khi may, không sửa lỗi ngay sau khi phát hiện, …); thao tác may của công nhân chưa đúng; tổ trưởng, tổ phó thiếu kinh nghiệm quản lý, xử lý vấn đề khi gặp phải trong quá trình điều chuyền, …
- Về yếu tố nguyên phụ liệu: Mặc dù NPL đầu vào được kiểm tra rất chặt chẽ
nhưng vẫn khơng tránh được những sai sót cịn tồn tại. Ngun nhân cụ thể có thể là do NPL kém chất lượng nhưng khơng phát hiện trong q trình kiểm tra hay do quá trình bảo quản NPL khơng đúng cũng có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng NPL.
- Về máy móc thiết bị (MMTB): Máy móc thiết bị hiện đại chưa được đầu tư,
máy cũ vẫn còn nhiều, vệ sinh và bảo trì MMTB cịn sơ sài. Những điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm cũng như năng suất của đơn hàng bị chậm trễ. Ngồi ra cử gá lắp cũng góp phần không nhỏ đến chất lượng SP nhưng việc điều chỉnh cử hay thao tác dùng không đúng cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho SP không đạt yêu cầu.
- Về phương pháp: Nếu như một công nhân mà may công đoạn không phù hợp
với tay nghề của mình như quá dễ với họ thì sẽ làm lãng phí năng lực, nhưng nếu một cơng nhân có tay nghề yếu mà may cơng đoạn vượt q khả năng của họ thì có thể họ cũng may xong chúng nhưng sản phẩm tạo ra không đạt chất lượng cũng như thời gian thực hiện quá lâu. Chính vì thế mà phân cơng lao động cũng góp phần ảnh hưởng đến chất lượng và năng xuất của sản phẩm. Ngồi ra thì việc tổ trưởng, tổ phó quản lý và điều hành chuyền may cũng như phương pháp hướng dẫn, truyền tải của kỹ thuật chuyền cho công nhân cũng phần nào ảnh hưởng đến chất lượng của chuyền may.
- Về chuẩn mực: Tốc độ MMTB, mật độ của chỉ, cự ly của cử, … chưa được
điều chỉnh phù hợp cho từng mặt hàng trước khi sản xuất sẽ tạo ra những sản phẩm bị sai thông số hay bị lỗi do máy chạy quá nhanh/ chậm. Ngoài ra ánh sáng ở từng khu vực không tuân thủ quy định (quá mờ hoặc quá sáng) cũng gây ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm.
SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 96
ĐỖ THỊ THU HIỀN
❖ Đề xuất biện pháp khắc phục và ngăn ngừa:
Để đơn hàng được hoàn thành đúng thời hạn mà vẫn đảm bảo chất lượng thì nhóm đã đề xuất một số biện pháp ngăn ngừa từ những khâu đầu tiên và cách khắc phục các sai sót xảy ra như sau:
- Về con người: Nên tổ chức đào tạo từ quản lý đến cơng nhân theo chương trình
bài bản, kiểm tra năng lực trước khi kết thúc khóa đào tạo. Tuyên truyền ý thức trách nhiệm cho cơng nhân trong q trình làm việc. Thường xuyên tổ chức các cuộc thi nâng cao tay nghề cho công nhân.
- Về nguyên phụ liệu đầu vào: Lựa chọn nhà cung cấp có uy tín, sử dụng đúng
NPL mà khách hàng yêu cầu. Khi đã nhận hàng thì bảo quản đúng theo quy định của từng loại NPL.
- Về máy móc thiết bị: Đầu tư thêm một số loại máy chuyên dụng hiện đại trong
khả năng có thể, thay thế những máy đã quá cũ. Đồng thời yêu cầu bộ phận cơ điện bảo trì máy móc đúng định kỳ và báo cáo tình trạng máy thường xun để có thể theo dõi. Sử dụng máy đúng hướng dẫn và vệ sinh máy móc hằng ngày theo quy định của xí nghiệp. Bên cạnh đó cần hỗ trợ cơng nhân một số cữ gá lắp để tăng năng suất và đạt chất lượng cao hơn.
- Về phương pháp: Trong q trình phân cơng lao động, bộ phận Lean phối hợp
với chuyền trưởng để biết được năng lực của từng cơng nhân, từ đó phân cơng cơng việc phù hợp với năng lực. Thiết lập quy cách may phù hợp với chất liệu và các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm. Các chuyền trưởng cần học hỏi và trau dồi kinh nghiệm nhiều hơn trong công tác điều chuyền.
- Về chuẩn mực: Điều chỉnh tốc độ máy, mật độ chỉ, cự ly của cử, … đúng theo
yêu cầu kỹ thuật. Cung cấp ánh sáng đầy đủ và đúng theo yêu cầu của từng khu vực.
Ngoài những nguyên nhân và biện pháp khắc phục để đảm bảo chất lượng của 1 sản phẩm thì dưới đây là 1 ví dụ cụ thể hơn về một lỗi thường gặp trong q trình may đó là lỗi “sụp mí lưng”.
SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 97
ĐỖ THỊ THU HIỀN
❖ Nguyên nhân dẫn đến lỗi diễu sụp mí lưng:
- Con người: Nguyên nhân chủ yếu là do công nhân mới nhiều nên tay nghề còn
yếu cũng như là ý thức công nhân khơng cao trong việc tự kiểm sốt chất lượng cơng đoạn mình may mà lo chạy đua với năng suất để rồi may ẩu may nhanh, quên đi việc sản phẩm mình may đã đạt yêu cầu và đúng kỹ thuật hay chưa? - Nguyên phụ liệu: Có thể là do chất liệu vải hơi trơn nhẹ cũng là một trong
những nguyên nhân dẫn đến sụp mí lưng mặc dù khả năng xảy ra khá là thấp. - Đo lường: Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc sụp mí lưng nhiều nhất
là do may sai đường thành phẩm lưng và cắt gọt quá lố cũng dẫn đến may bị sụp mí lưng.
- Máy móc: Điều chỉnh máy chưa hợp lý, máy móc chưa được đầu tư hiện đại,
máy cũ và một số chân vịt cũng như răng cưa máy bị mòn làm giảm lực ma sát dẫn đến việc không cố định được chi tiết cũng có thể dẫn đến lỗi sụp mí lưng. - Môi trường: Mặc dù không phải là nguyên nhân trực tiếp nhưng môi trường
thời tiết nắng nóng hay tiếng ồn đã khiến cho cơng nhân khơng tập trung cũng có khả năng dẫn đến cơng nhân may bị sụp mí lưng.
- Phương pháp: Tổ trưởng phân công lao động cho công nhân không phù hợp
với tay nghề của mỗi người hay quy cách may lưng chưa thực sự là chính xác và khả thi nhất. Thời tiết nóng bức Vải trơn Quy cách may không đúng MMTB không hiện đại Cắt sai thông số Ý thức CN Đo lường Con người Điều chỉnh máy chưa hợp lý Phương pháp Tay nghề yếu May sai TS Máy móc Phân cơng LĐ khơng phù hợp SỤP MÍ LƯNG NPL Mơi trường