STT VỊ TRÍ ĐO
DUNG
SAI 2XS XS S M L XL 2XL
(-) (+)
1 Dọc-Tính lưng 0 1.5 54.9 55.6 56.3 57.3 58.5 59.7 60.9 2 Đáy trước - Tính lưng 0.4 0.4 33.3 34.2 35.1 36.2 37.4 38.6 39.8 3 Đáy sau - Tính lưng 0.5 0.5 37.9 38.9 39.9 41.1 43.4 45.7 47.9 4 Giàn - đo cong theo
đường may 0 1.5 24.5 24.5 24.5 24.5 24.5 24.5 24.5 5 Eo – Đo êm 1 1 31.3 33.3 35.3 38.3 41.3 44.3 47.3 6 Eo – Kéo căng 1 1 35.2 37.2 39.2 42.2 45.2 48.2 51.2 7 To bảng lưng 0 0 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 8 Hạ mông 0 0 19.7 20.2 20.7 21.4 22.1 22.8 23.5 9 Mông – đo 3 điểm 1 1 51.4 53.4 55.4 58.4 61.4 64.4 67.4 10 Hạ đáy – Tính lưng 0 0 30.2 30.9 31.6 32.6 33.6 34.6 35.6 11 Đùi 0.6 0.6 35.2 36.5 37.8 39.6 41.6 43.7 45.8 12 Ống 0.3 0.3 35.2 36.5 37.7 39.5 41.4 43.5 45.5 13 Hạ miệng túi trước 0 0 3.0 3.0 3.0 3.0 3.0 3.0 3.0 14 Dài miệng túi trước 0 0 13.5 13.5 14.0 14.0 14.5 14.5 14.5 15 Miệng túi sau 0 0 12.0 12.0 12.5 12.5 13.0 13.0 13.5 16 Miệng túi sau cách tra
lưng – Bên đáy 0 0 6.2 6.2 6.2 6.2 6.2 6.5 6.5 17 Miệng túi sau cách tra
lưng – Bên dọc 0 0 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.8 6.8 18 Miệng túi sau cách tâm
sau 0 0 4.5 4.8 4.8 4.8 5.1 5.4 5.4
3. Bảng hướng dẫn sử dụng NPL
Bảng hướng dẫn sử dụng NPL sẽ trình bày tất cả các loại NPL cần sử dụng cho mã hàng phải ghi đầy đủ các thông tin: màu sắc, chủng loại, thông số kỹ thuật, ... các mẫu phải là các mẫu có đại diện trong mẫu sản phẩm, phải chính xác tuyệt đối để tránh nhầm lẫn, ngộ nhận.
Đối với nguyên liệu thì cần xác định rõ về bề mặt vải (mặt phải và mặt trái) và đối với đơn hàng gia cơng xí nghiệp phải làm việc với khách hàng để tránh ngộ nhận. Đối với chỉ phải ghi rõ công dụng (chỉ may, chỉ vắt sổ, chỉ gắn nhãn, …), chủng loại (thành phần, màu sắc, chi số, …)
Đối với phụ liệu bao gói, các loại nhãn, thẻ bài cần dán trực tiếp vào bảng.
SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 42
ĐỖ THỊ THU HIỀN
- Kho nguyên phụ liệu: để chuẩn bị và cấp phát số lượng NPL đúng theo yêu cầu của mã hàng và theo kế hoạch sản xuất.
- Bộ phận thiết kế mẫu và bộ phận giác sơ đồ: để có những hiểu biết về NPL, màu sắc, hoa văn và có kế hoạch chuẩn bị về thiết kế và kế hoạch giác sơ đồ.
- Phân xưởng cắt: để nhận NPL về chuẩn bị cho kế hoạch sản xuất mã hàng. - Xưởng may: nhận và sử dụng NPL một cách hợp lý, căn cứ vào các quy định
trong bảng định mức NPL kiểm tra chất lượng và số lượng NPL cũng như sản phẩm cuối cùng.
- Xưởng hoàn thành: nhận và sử dụng NPL đóng gói một cách hợp lý. - Bộ phận KCS: có căn cứ để kiểm tra số lượng và chất lượng sản phẩm.
Với mã hàng quần khaki nữ này có “Bảng hướng dẫn sử dụng NPL” được thể hiện ở phụ lục (Xem phụ lục 4)
4. Quy cách may
Là bảng hướng dẫn các yêu cầu kỹ thuật của từng đường may trên từng chi tiết sản phẩm:
- Cách sử dụng chỉ và mật độ chỉ trên các đường may cụ thể của sản phẩm. - Các quy định về thùa đính.
- Các quy định về lắp ráp các chi tiết.
SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 43 ĐỖ THỊ THU HIỀN Hình 2 .5 Quy các h ma y 1.
SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 44 ĐỖ THỊ THU HIỀN Hình 2 .6 Quy cách ma y 2
SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 45 ĐỖ THỊ THU HIỀN Hình 2 .7 Quy cách ma y 3.
SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 46
ĐỖ THỊ THU HIỀN
5. Xây dựng quy trình cơng nghệ
Tại Cơng ty Cổ phần May Sài Gịn 3, bảng quy trình may do bộ phận Lean thuộc phòng Kỹ thuật lập ra căn cứ vào sản phẩm thật, tài liệu kỹ thuật, kinh nghiệm cá nhân và được thực hiện theo các bước công việc:
- Chia sản phẩm thành các cụm gia công (đi từ chi tiết tới lắp ráp). - Trong mỗi cụm xác định trình tự thực hiện các cơng đoạn.
- Xác định điều kiện thực hiện các công đoạn:
+ Bậc thợ: được xác định tùy thuộc vào mức độ phức tạp của bước công việc. + Thiết bị: phụ thuộc vào yêu cầu cơng nghệ cũng như thiết bị hiện có tại xí nghiệp. Việc chỉ rõ loại thiết bị sử dụng ngoài việc giúp xác định năng xuất thực hiện bước công việc và ảnh hưởng đến định mức thời gian, còn là cơ sở cho việc tính tốn số thiết bị cần thiết sử dụng cho sản xuất một đơn hàng.
- Cữ gá lắp: việc chuẩn bị và sử dụng cữ gá lắp sẽ giúp nâng cao năng suất.
- Định mức thời gian: là một đại lượng rất quan trọng trong quy trình cơng nghệ may dùng để điều độ, lập kế hoạch sản xuất, cân đối dây chuyền, tính lương cho cơng nhân.
Đối với mặt hàng quần khaki nữ tại Cơng ty Cổ phần May Sài Gịn 3 có quy trình may được thực hiện theo bảng quy trình may. (Xem phụ lục 5).
2.4.2.2 Phân công lao động
Mục đích của phân cơng lao động là sử dụng tay nghề công nhân một cách hợp lý, tận dụng tối đa năng suất máy móc, thiết bị nhằm nâng cao năng suất lao động và thu được sản phẩm có chất lượng tốt nhất.
Việc phân cơng lao động của xí nghiệp do nhân viên phòng Lean chịu trách nhiệm. Trong quá trình sản xuất, những số liệu, phân cơng lao động có thể thay đổi để đạt năng suất cao hơn, chuyền trưởng sẽ tùy thuộc vào tình hình thực tế của chuyền để có cách bố trí thích hợp hơn (nếu có).
Đối với những số liệu về thời gian hoàn thành sản phẩm, năng suất chuyền sẽ thay đổi, có thể cao hơn hoặc thấp hơn. Thông thường là cao hơn, dưới đây là bảng phân công lao động và năng suất hàng ngày.
SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 47
ĐỖ THỊ THU HIỀN