Bộ phận dùng: Thân hành (giò).

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp bệnh ung thư (Trang 108 - 109)

- Một số nghiên cứu khác cho biết Selen có tác dụng bảo vệ nhiễm sắc thể (NST) tránh sự xâm hại của độc chất.

6.4.2.Bộ phận dùng: Thân hành (giò).

6. NHỮNG CÂY CHỮA BỆNH UNG THƯ TUYẾN SỮA, UNG THƯ VÚ, UNG THƯ TỬ CUNG, UNG THƯ BUỒNG TRỨNG, UNG THƯ

6.4.2.Bộ phận dùng: Thân hành (giò).

6.4.3. Thành phần hóa học:

Trong củ tỏi gồm: tinh dầu với các sulfur, polysulfur de vinyle, các vitamin A, B1, B2 và C, selen, các chất kháng khuẩn trong đó có allycin, allycetoin I và II, men allynin và acid nicotinic [Chiêu, 1999; Chi, 1996].

6.4.4. Tính vị, tác dụng:

Vị cay, tính ấm, có tác dụng hành khí tiêu ích, sát trùng giải độc. Alliicin là hoạt chất có tác dụng ức chế các loại vi khuẩn các nấm gây bệnh.

6.4.5. Công dụng:

Trong tỏi chứa nguyên tố selen là chất có tác dụng tăng khả năng phân giải các chất oxy hóa có tác dụng phòng ngừa ung thư, selen còn làm tăng bài tiết độc tố ung thư ra ngoài.

6.4.6. Bài thuốc:[Dục, 2004].

* Canh gà tỏi: Tỏi 70gr, Gà con 1 con, muối ăn 1 ít.

Công dụng: Phòng chống ung thư, đặc biệt phòng ung thư dạ dày. * Tỏi, giấm, đường: Củ tỏi 200gr, đường đỏ 250gr, giấm chua 300ml. Công dụng: Phòng trị ung thư phổi.

* Tỏi hầm với ba ba: Tỏi 90gr, Ba ba 1 con, Câu kỷ tử 15gr, Sơn dược 15gr, dầu ăn, muối ăn, mì chính mỗi thứ một lượng vừa phải.

Công dụng: Thích hợp với người ung thư phổi trong thời gian hóa liệu, phóng liệu, thân thể yếu.

* Giấm nấu với tỏi: Giấm gạo 200ml, Củ tỏi 100gr.

Công dụng: Giải độc, tiêu ứ, chống ung thư, đặc biệt ung thư thực quản.

* Tỏi hầm thịt rùa: Tỏi 60gr, Rùa 1 con, Đại táo 15 quả, dầu ăn, muối ăn, mì chính mỗi thứ một ít.

Công dụng: Chống ung thư, bệnh khối u hệ thống đường mật. * Tỏi hầm với giấm gạo: giấm gạo 200ml, Tỏi củ 100gr.

Công dụng: kiệu tỳ, kháng khuấn, chống ung thư tiền liệt tuyến.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp bệnh ung thư (Trang 108 - 109)