3.8.1. Mục đích của giải pháp
Tiếp cận thực tế sản xuất, cập nhật thông tin để xây dựng CTĐT phù hợp với nhu cầu thực tế, giới thiệu sản phẩm, là cầu nối giữa học đã tốt nghiệp và người tuyển dụng lao động.
3.8.2. Nội dung của giải pháp
Trong thời gian qua hoạt động đào tạo nghề bước đầu có sự gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong dạy nghề. Người học nghề được học những nghề phù hợp với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp. Các kiến thức, kỹ năng nghề mà người học tiếp thu đáp ứng được lợi ích của cả người học và người sử dụng lao động. Người học nghề ngoài việc học lý thuyết nghề, được thực tập ngay trên xưởng, các
thiết bị sử dụng tại doanh nghiệp, do đó có thể vận dụng được những kiến thức đã học, đồng thời nâng cao được kỹ năng nghề. Việc liên kết đào tạo này làm tăng mối quan hệ hiểu biết giữa nhà trường và doanh nghiệp. Cơ sở đào tạo tiết kiệm được chi phí đầu tư cho việc mua sắm trang thiết bị dạy thực hành và người học có thể tiếp thu bài học nhanh hơn. Về phía doanh nghiệp có thể sử dụng được ngay lực lượng lao động này sau khi tốt nghiệp mà không phải đào tạo lại.
3.8.3. Tổ chức thực hiện:
Để thực hiện được giải pháp này, ngoài việc liên kết với các đơn vị trong EVN, nhà trường chủ động liên hệ với Liên đoàn Lao động hoặc Sở Lao động Thương binh và Xã hội các Tỉnh, Thành phố … để tổ chức hoặc tham gia các buổi tọa đàm về đào tạo nguồn nhân lực, có thể quảng bá hoạt động đào tạo của nhà trường và cũng là dịp thu thập thông tin thực tế để làm cơ sở cho việc xác định nhu cầu đào tạo tiếp theo cho nhà trường
Để tạo được sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với doanh nghiệp trong quá trình đào tạo cần thực hiện một số nội dung sau đây:
- Nhà trường cùng doanh nghiệp phối hợp xây dựng tiêu chuẩn, kỹ năng nghề, thiết kế chương trình đào tạo và tham gia vào quá trình giảng dạy, nhất là quá trình học thực hành, đánh giá kết quả học tập của người học nghề. Nhà trường ký hợp đồng đào tạo với các doanh nghiệp sử dụng lao động mà nhà trường đào tạo.
- Nhà trường phải chủ động phối hợp điều tra để có thơng tin về nhu cầu của doanh nghiệp (nghề, trình độ, mức độ kỹ năng,..) để tổ chức đào tạo phù hợp.
- Nhà trường cần tạo một mạng lưới các doanh nghiệp của các tập đoàn lớn để đưa học sinh đến thực tập định kỳ và đào tạo, bồi huấn lại tay nghề cho lao động của các doanh nghiệp này.
- Về phía các doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp các thơng tin cho cơ sở dạy nghề về nhu cầu của thị trường lao động. Và doanh nghiệp cũng có thể trực tiếp đầu tư trang thiết bị cho các cơ sở đào tạo để có thể đào tạo được những nghề ở những trình độ mà doanh nghiệp mong muốn.
Kết luận chương 3
Chương 3 của luận văn đã đề xuất giải các pháp nâng cao CLĐT nghề QL, VH, SC đường dây và TBA có điện áp từ 110 kV trở xuống tại trường Cao đẳng nghề Điện. Việc thực hiện những giải pháp này sẽ đem lại cho nghề QL, VH, SC đường dây và TBA có điện áp từ 110 kV trở xuống, nhà trường, người học và đơn vị sử dụng lao động một số lợi ích sau:
- Về phía nhà trường nâng cao được CLĐT và vị thế của nhà trường trong xã hội, từ đó có cơ hội mở rộng được những ngành nghề mà xã hội có nhu cầu.
- Về phía người học được phục vụ tốt hơn trong quá trình học tập, có cơ hội việc làm và phát triển nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp được thuận lợi hơn.
- Về phía người sử dụng lao động sẽ tuyển dụng được lao động có trình độ, kỹ năng tốt để đáp ứng cho nhu cầu nhân lực cả về số lượng và chất lượng.
Những lợi ích mà người học và người sử dụng lao động nhận được rất nhiều, và điều đó cũng sẽ góp phần tạo thương hiệu tốt và nâng cao năng lực cạnh tranh cho trường Cao đẳng nghề Điện.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề nói chung và nghề QL, VH, SC đường dây và TBA có điện áp từ 110 kV trở xuống nói riêng tại trường CĐN Điện là rất bức thiết trong giai đoạn hiện nay, khi mà công tác đào tạo nghề của nhà trường đang hoạt động và phát triển mạnh mẽ nhằm khẳng định uy tín và vị thế của trường.
Được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Ngô Tứ Thành cùng với sự giúp đỡ của tập thể giảng viên Viện Sư phạm Kỹ thuật và Viện Điện - trường Đại học Bách khoa Hà Nội, các đồng nghiệp tại trường Cao đẳng nghề Điện đến nay đề tài “Giải
pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Quản lý, vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp có điện áp từ 110 kV trở xuống tại trường CĐN Điện Sóc sơn, Hà nội” đã hoàn thành. Dựa trên cơ sở lý luận về CLĐT, kết hợp với các phương pháp
nghiên cứu khoa học, luận văn tập trung phân tích và đánh giá thực trạng về CLĐT nghề QL, VH, SC đường dây và TBA có điện áp từ 110 kV trở xuống tại trường Cao đẳng nghề Điện và đề xuất một số giải pháp nâng cao CLĐT nghề QL, VH, SC đường dây và TBA có điện áp từ 110 kV trở xuống, cụ thể :
Giải pháp 1: Giải pháp về xác định đúng nhu cầu và đối tượng đào tạo. Giải pháp 2: Giải pháp về CTĐT, tài liệu học tập.
Giải pháp 3: Giải pháp cải tiến hình thức và phương pháp dạy học. Giải pháp 4: Giải pháp nâng cao chất lượng giờ giảng thực hành. Giải pháp 5: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Giải pháp 6: Giải pháp cho công tác xây dựng CSVC.
Giải pháp 7: Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra và đánh giá. Giải pháp 8: Giải pháp mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp.
Theo tác giả, muốn nâng cao CLĐT nghề QL, VH, SC đường dây và TBA có điện áp từ 110 kV trở xuống, nhà trường phải thực hiện đồng bộ các giải pháp trên. Các giải pháp đó là một thể thống nhất, có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau, nhằm đảm bảo yêu cầu trước mắt và lâu dài trong việc nâng cao CLĐT của nhà trường.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Trung ương, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
- Chỉ đạo thực hiện tốt các Nghị quyết đối với sự nghiệp phát triển giáo dục, tăng đầu tư ngân sách Nhà nước cho giáo dục đào tạo.
- Ban hành các chế độ chính sách hỗ trợ, động viên đội ngũ nhà giáo yên tâm công tác và thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
- Có chế độ hỗ trợ tài chính cho người học nghề. Xây dựng và thực hiện tốt chế độ tiền lương đối với lao động đã qua đào tạo nghề tại các doanh nghiệp.
- Sửa đổi và ban hành quy định về tổ chức và bộ máy, biên chế của trường để ln phù hợp với tình hình thực tế và sự phát triển giáo dục hiện nay.
2.2. Đối với Tổng cục Dạy nghề và Tập đoàn Điện lực Việt Nam
- Tổng cục Dạy nghề tăng cường lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp đối với việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên các trường CĐN. Ban hành chính sách hỗ trợ giảng viên CĐN trong cơng tác và học tập nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ,… Tăng ngân sách cho dạy nghề.
- EVN tạo điều kiện về tài chính để xây dựng, mua trang thiết bị, mở rộng trường phục vụ cho sự nghiệp đào tạo của nhà trường. Cho cán bộ, giáo viên được đi tập huấn hoặc học tập nâng cao tại các đơn vị trong và ngoài nước.
2.3. Đối với trường Cao đẳng nghề Điện
- Triển khai đồng bộ các giải pháp mà luận văn đã đề xuất sao cho đạt hiệu quả về nâng cao CLĐT nghề QL, VH, SC đường dây và TBA có điện áp từ 110 kV trở xuống của nhà trường.
- Hợp tác quốc tế về lĩnh vực dạy nghề, đặc biệt với các nước trong khu vực để từng bước tiếp cận chuẩn khu vực và chuẩn quốc tế về kỹ năng nghề.
- Liên kết tốt với các doanh nghiệp trong và ngồi EVN để có thơng tin phục vụ cho hoạt động đào tạo của nhà trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban Chấp hành Trung ương khóa X (2008), Nghị quyết số 20/ NQ-TW của Hội
nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa X về việc tiếp tục xây dựng
giai cấp công nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
[2] Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị quyết Trung ương 6 khóa XI. [3] Báo Đất Việt (18/5/2009), phát biểu của vị chủ tịch Amcham Hà nội tại Hội
nghị gặp gỡ với đại diện Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt nam (VCVI).
[4] Lê Khánh Bằng (1995), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.
[5] Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (1999), Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên
dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề, Hà Nội.
[6] Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2007), Điều lệ trường Cao đẳng nghề. [7] Bô Lao động Thương binh và Xã hội (2008), Thônng tư 09/2008/TT-BLĐTBXH
hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên dạy nghề.
[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo
dục trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Viện Nghiên cứu
phát triển giáo dục, Hà Nội.
[9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
XI của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội.
[10] Trần Khánh Đức (1991), Mơ hình bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.
[11] Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam.
[12] Trần Khánh Đức (2012), Đánh giá trong giáo dục, Bài giảng cao học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội.
[13] Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu xã hội và khoa học giáo dục, Bài giảng cao học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội.
[14] Trần Khánh Đức-Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Giáo dục Đại học và Quản trị
Đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội.
[15] Vũ Ngọc Hải (Chủ biên) (2013), Quản lý nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam.
[16] Bùi Thị Thúy Hằng (2013), Sư phạm dạy nghề so sánh, Bài giảng cao học Sư phạm Kỹ thuật, ĐH Bách khoa Hà Nội.
[17] Thái Thế Hùng (2013), Phát triển chương trình đào tạo, Bài giảng cao học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội.
[18] Nguyễn Xuân Lạc (2012), Lý luận và phương pháp dạy học hiện đại, Bài giảng cao học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội.
[19] Lê Thanh Nhu (2012), Lý luận dạy học các môn kỹ thuật chuyên ngành, Bài giảng cao học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội.
[20] Nguyễn Đình Phan (2002), Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức,
NXB Giáo dục.
[21] Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam (2006), Luật Dạy nghề, NXB Giáo dục.
[22] Thái Duy Tiên (1992), Một số vấn đề hiện đại lý luận dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[23] Lâm Quang Thiệp (2006), Chương trình và quy trình đào tạo đại học, NXB Giáo dục.
[24] Mạc Văn Trang (2012), Tâm lý học sư phạm kỹ thuật và dạy nghề, Bài giảng
cao học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội.
[25] Nguyễn Đức Trí (2005), Đánh giá chất lượng giáo dục trung cấp chuyên
nghiệp, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện Nghiên cứu Đại học và Giáo
dục Chuyên nghiệp, Hà Nội.
[26] Nguyễn Đắc Trung (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Bài giảng cao học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội.
[27] Từ điển Tiếng việt thông dụng (1998), NXB Giáo dục. [28] Từ điển Giáo dục học (2001), NXB Từ điển Bách khoa.
[29] Trường Cao đẳng nghề Điện (2007), Quy chế tổ chức và hoạt động của trường
Cao đẳng nghề Điện.
[30] Đặng Ứng Vận (2004), Lập kế hoạch đánh giá chất lượng giáo dục, NXB Giáo dục.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU THĂM DÒ
(Dành cho cán bộ quản lý)
Để đánh giá được chất lượng đào tạo hệ Cao đẳng nghề nghề Quản lý, vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biện áp có điện áp từ 110 kV trở xuống tại trường Cao đẳng nghề Điện Sóc sơn, Hà nội và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, đáp ứng được nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo trong giai đoạn mới. Xin Ơng (Bà) vui lịng cung cấp thơng tin và đóng góp ý kiến của mình theo mẫu câu hỏi sau: ( Xin điền vào chỗ trống những nội dung cụ thể theo yêu cầu câu
hỏi hoặc đánh dấu √ vào ô lựa chọn hợp lý)
1. Họ và tên:..............................................................Chức vụ:.......................Tuổi:..... 2. Đơn vị công tác: ......................................................................................................
3. Giới tính: Nam: Nữ:
Xin Ông (Bà) cho biết về chất lượng đào tạo của nhà trường qua các câu hỏi sau:
Câu hỏi đánh giá
Lựa chọn phương án đánh giá
Tốt Khá T.bình Kém
1. Đánh giá tính phù hợp của mục tiêu đào tạo nghề Quản lý, vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biện áp có điện áp từ 110 KV trở xuống
2. Đánh giá công tác lập kế hoạch đào tạo 3. Công tác tổ chức đào tạo
4. Cơng tác chỉ đạo q trình đào tạo 5. Kiểm tra đánh giá quá trình đào tạo
6. Năng lực chuyên môn lý thuyết của giáo viên 7. Năng lực hướng dẫn thực hành của giáo viên 8. Năng lực nghiệp vụ sư phạm của giáo viên 9. Năng lực hoạt động giáo dục toàn diện cho HS
10. Năng lực nghiên cứu khoa học của giáo viên 11. Năng lực giao tiếp xã hội của giáo viên
12. Khả năng giáo dục gắn với hoạt động thực tiễn 13. Công tác bồi dưỡng, phát triển giáo viên
14. Đánh giá công tác tuyển sinh. 15. Công tác quản lý học sinh.
16. Cơ cấu tổ chức thực hiện theo quy định và cụ thể hóa trong quy chế về tổ chức và hoạt động 17. Có hệ thống văn bản để tổ chức quản lý các hoạt động của Trường một cách có hiệu quả.
18. Trách nhiệm và quyền hạn của tập thể lãnh đạo, cá nhân cán bộ quản lý, giáo viên, viên chức trong trường được phân định rõ ràng.
19. Nhà trường có kế hoạch phát triển ngắn, trung và dài hạn; có biện pháp giám sát và định kỳ đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
20. Tổ chức Đảng, đoàn thể trong Trường hoạt động có hiệu quả, các hoạt động của Nhà trường tuân thủ theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
21. Công tác thi đua khen thưởng
22. Đánh giá chung về thực trạng chất lượng đào tạo của trường
23. Xin Ông(Bà) cho biết những đề xuất, biện pháp gì để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường (về mục tiêu, chương trình, cơng tác quản lý đào tạo, phương pháp, phương tiện.)
......................................................................................................................................
Xin trân trọng cảm ơn! …………., ngày........ttháng…….năm
Phụ lục 2: PHIẾU THĂM DÒ (Dành cho giáo viên)
Để đánh giá được chất lượng đào tạo hệ Cao đẳng nghề nghề Quản lý, vân hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp có điện áp từ 110 kV trở xuống tại trường Cao đẳng nghề Điện Sóc sơn, Hà nội và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, đáp ứng được nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo trong giai đoạn mới. Xin đồng chí vui lịng cung cấp thơng tin và đóng góp ý kiến của mình theo mẫu câu hỏi sau:
( Xin điền vào chỗ trống những nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi hoặc đánh dấu √ vào ô lựa chọn hợp lý)
1. Họ và tên: ...............................................Chức vụ:.............................Tuổi:........ 2.Đơn vị công tác: ................................................................................................
3. Giới tính: Nam: Nữ:
4.Danh hiệu nhà giáo: .............................................................................................. 5. Văn bằng (cao nhất) đồng chí đã đạt được qua đào tạo :
Trung học chuyên nghiệp Đại học
Cao đẳng Cao học
6.Chuyên ngành đào tạo:.......................... ................................................................. Nơi đào tạo:................................................................................................................. 7. Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung: Chuyên tu, tại chức:
8. Chứng chỉ sư phạm: Sư phạm bậc 1 Sư phạm bậc 2 Sư phạm bậc cao 9.Trình độ ngoại ngữ:.................................................................................................
10. Trình độ vi tính: A B C
11. Số giờ giảng dạy trung bình trong năm hoc:
Lý thuyết:.............giờ. Thực hành:............giờ. 12. Những khó khăn đồng chí đã gặp phải trong giảng dạy:
Xác định nội dung môn học Phương pháp dạy học Thiếu phương tiện dạy học Cơ sở vật chất
Hạn chế của người học Công tác kiểm tra đánh giá Vấn đề khác:......................................................................................................
13. Những khó khăn của đồng chí hiện nay trong việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ:
Kinh tế gia đình Chính sách hỗ trợ chưa thoả đáng
Tuổi tác Hình thức bồi dưỡng khơng phù hợp
Quỹ thời gian Khó khăn tiếp thu