Quản lý thụng tin - dịch vụ trong đào tạo nghề :
Cú thể núi thụng tin là phương tiện để thống nhất hoạt động của hệ thống giỏo dục và hệ thống quản lý giỏo dục. Nú là phương tiện cung cấp đầu vào cho hệ thống quản lý, đồng thời cũng là phương tiện để thay đổi cỏch cư xử và để tỏc động lờn sự thay đổi. Do đú cú thể định nghĩa thụng tin là bộ phận tri thức được sử dụng để định hướng, tỏc động, điều khiển. Thụng tin là quỏ trỡnh hai chiều, trong đú mỗi bộ phận, mỗi người vừa là người nhận thụng tin vừa là người phỏt tin. Trong tổ chức thụng tin là hệ thống đan chộo nhau : Thụng tin giữa bộ phận cựng cấp và giữa bộ phận cấp trờn với bộ phận cấp dưới. Đối với giỏo dục thụng tin nhằm những mục đớch cụ thể sau:
32
- Xõy dựng và phổ biến cỏc mục tiờu phỏt triển giỏo dục cũng như cỏc mục tiờu quản lý giỏo dục.
- Lập cỏc kế hoạch giỏo dục, kế hoạch quản lý để đạt được cỏc mục tiờu giỏo dục và mục tiờu quản lý giỏo dục.
- Tổ chức nguồn nhõn lực và cỏc nguồn lực khỏc theo cỏch cú hiệu quả nhất nhằm đạt mục tiờu giỏo dục và mục tiờu quản lý giỏo dục.
- Lựa chọn, phỏt triển và đỏnh giỏ cỏc thành viờn của tổ chức
- Lónh đạo, hướng dẫn, điều khiển, thỳc đẩy và tạo mụi trường thuận lợi cho việc phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo của những tổ chức hoặc cỏ nhõn trong và
ngoài ngành giỏo dục tham gia xõy dựng giỏo dục.
Quản lý quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp:
Quan hệ giữa nhà trường và cỏc doanh nghiệp là quan hệ biện chứng giữa nhà sản xuất và người sử dụng sản phẩm. Trong đú, nhà trường đúng vai trũ là nhà sản xuất, cỏc doanh nghiệp đúng vai trũ là người sử dụng sản phẩm, cỏc sản phẩm chớnh là HS tốt nghiệp.
Quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp rất đa dạng, phong phỳ trờn nhiều mặt:
- Sự phối hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong việc triển khai xõy dựng
mục tiờu và nội dung chương trỡnh đào tạo theo quy chế chung do Bộ LĐ-TB&XH và Tổng cục Dạy nghề ban hành, mặt khỏc khi xõy dựng mục tiờu, nội dung chương trỡnh đào tạo phải xột đến tớnh đặc thự của cỏc doanh nghiệp là nơi tiếp nhận HS sau khi tốt nghiệp.
- Tuyển sinh và tổ chức thi tốt nghiệp cuối khúa cho HS. - Đỏnh giỏ chất lượng đào tạo nghề.
- Ngoài kinh phớ nhà nước cấp, doanh nghiệp cần đúng gúp nguồn lực cho quỏ
trỡnh đào tạo: kinh phớ, tài liệu, mỏy múc thiết bị, cỏc chuyờn gia và thợ bậc cao.
- Phối hợp trong việc xõy dựng kế hoạch đào tạo và sử dụng qua việc hoạch
định nhu cầu đào tạo: số lượng, cơ cấu ngành nghề, hỡnh thức đào tạo (đào tạo mới, đào tạo lại, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ nghề).
33