3.1.1. Bối cảnh
- Trong nước
Theo thống kờ, hiện Việt Nam cú trờn 40 triệu người trong độ tuổi lao động
nhưng tỉ lệ thất nghiệp khụng giảm do thiếu hụt nguồn nhõn lực từ kỹ thuậtcao đến
lao động phổ thụng. Tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ chiếm 35,4%, trong đú đào tạo nghề là 24,7%. Nhưng điều đú khụng cú nghĩa là tất cả những lao động qua đào tạo đều đỏp ứng yờu cầu trong nước. Bờn cạnh đú, lao động Việt Nam cũn mang thúi quen, tập quỏn sản xuất nhỏ, ý thức tổ chức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp kộm…
ễng Phan Chớnh Thức, nguyờn Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề cho biết: Nguyờn nhõn dẫn tới thực trạng này là do cơ chế, chớnh sỏch và đầu tư cho lĩnh vực dạy nghề chưa thỏa đỏng. Từ đú dẫn đến hệ thống dạy nghề khụng đỏp ứng yờu cầu cả về chuyờn mụn, ngoại ngữ lẫn tỏc phong cụng nghiệp.
Trong những năm gần đõy, Đảng và nhà nước đó cú những hướng đi tớch cực, nhằm nõng cao chất lượng đào tạo nghề, đỏp ứng nguồn nhõn lực cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước!
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đề ra phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2006 - 2010 là: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến quan trọng về nõng cao hiệu quả và tớnh bền vững của sự phỏt triển, sớm đưa nước ta thoỏt khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, cải thiện rừ rệt đời sống vật chất, văn hoỏ và tinh thần của nhõn dõn. Đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và phỏt triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020…”. Để giữ vững và phỏt huy những thành tựu đạt được theo định hướng trờn, trong những năm tới, Việt Nam cũn phải đối mặt với nhiều khú khăn, thử thỏch để phỏt triển kinh tế - xó hội, nõng cao chất lượng đời sống nhõn dõn.
59
Là một bộ phận trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, dạy nghề cú nhiệm vụ đào tạo nguồn nhõn lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Trong những năm qua, dạy nghề đó phỏt triển mạnh cả về quy mụ và chất lượng, đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhõn lực của thị trường lao động, những thay đổi nhanh chúng của kỹ thuật cụng nghệ và nhu cầu đa dạng của người lao động học nghề, lập nghiệp.
Theo bỏo cỏo từ tổng cục dạy nghề, trong khoảng 5 năm trở lại đõy, mạng lưới cơ sở dạy nghề của nước ta đó được phỏt triển nhanh, rộng khắp. Tớnh đến cuối năm 2010 cả nước cú 123 trường cao đẳng nghề, 303 trường trung cấp nghề (tăng gấp 3,29 lần so với năm 1998); số trung tõm dạy nghề là 810 (tăng 5,18 lần) và hơn 1.000 cơ sở khỏc cú tham gia dạy nghề, trong đú cú gần 200 cơ sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp ( gấp 3 lần). Quy mụ dạy nghề tăng nhanh (4 lần); trong đú, dạy nghề trỡnh độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề (dạy nghề dài hạn) tăng 4,77 lần (từ 75.600 lờn 360.000); nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề năm 2010 là 30%.
Hiện việc đào tạo vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển của doanh nghiệp. Vỡ vậy, trong những năm tới, vấn đề đào tạo nghề đạt đẳng cấp quốc tế, cụng nhõn cú tay nghề cao cú ý nghĩa rất quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất của cỏc doanh nghiệp.
- Quốc tế
Trong thời gian vừa qua, trờn thế giới đang tiếp tục diễn ra cuộc cỏch mạng
khoa học - cụng nghệ, sự chuyển biến từ kỷ nguyờn cụng nghiệp sang kỷ nguyờn
thụng tin và phỏt triển kinh tế tri thức. Sự ra đời của cỏc cụng nghệ cao đó giỳp cỏc nước phỏt triển tỏi cụng nghiệp hoỏ, và giỳp cỏc nước đang phỏt triển rỳt ngắn con đường cụng nghiệp hoỏ, làm thay đổi cơ cấu cụng nghiệp nhiều nước. Thế giới bước sang kỷ nguyờn của xó hội thụng tin.
Cỏch mạng thụng tin đó thỳc đẩy sự ra đời của nền kinh tế tri thức (knowledge
economy). Theo Giỏo sư, Viện sĩ Đặng Hữu - Trưởng ban Cụng nghệ thụng tin: "Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đú sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trũ quyết định nhất đối với sự phỏt triển kinh tế, tạo ra của cải, nõng cao chất lượng cuộc sống". Nền kinh tế tri thức cú một số đặc điểm quan trọng sau:
60
- Sản xuất tri thức, sản xuất cụng nghệ trở thành loại hỡnh sản xuất quan trọng
nhất, tiờu biểu nhất.
- Tỷ trọng GDP dịch chuyển dần từ sản xuất vật chất sang hoạt động dịch vụ,
xử lý thụng tin.
- Lao động tri thức chiếm tỷ lệ cao (70 - 90%).
- Học tập thường xuyờn, học tập suốt đời là đặc điểm nổi bật của xó hội và nền
kinh tế tri thức.
Toàn cầu hoỏ (globalization) và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khỏch
quan, vừa là quỏ trỡnh hợp tỏc để phỏt triển, vừa là quỏ trỡnh đấu tranh của cỏc nước
để bảo vệ lợi ớch quốc gia. Xu thế toàn cầu hoỏ làm nảy sinh sự hội nhập của cỏc
nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới, sự ra đời cỏc tổ chức kinh tế quốc tế.
Nền kinh tế tri thức và xó hội thụng tin tạo điều kiện cho sự phỏt triển văn hoỏ, động lực thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế xó hội. Mạng viễn thụng và Internet tạo thuận lợi cho giao lưu và hội nhập văn hoỏ giữa cỏc quốc gia, hỡnh thành những cộng đồng văn hoỏ. Trong bối cảnh đú đũi hỏi cỏc dõn tộc phải cú chiến lược để bảo tồn cỏc nền văn hoỏ yếu trước nguy cơ đồng hoỏ của cỏc nền văn hoỏ mạnh.
Hội nhập văn hoỏ là là một xu hướng tất yếu, buộc cỏc quốc gia phải giải
quyết mối quan hệ giữa bản sắc dõn tộc và sự hội nhập văn hoỏ, bảo tồn và phục hồi
những đặc trưng văn hoỏ dõn tộc và đồng thời tiếp nhận cú chọn lọc nền văn hoỏ của cỏc quốc gia khỏc. Hệ thống giỏo dục cú vai trũ bảo tồn nền văn hoỏ dõn tộc, tạo cơ sở để giao lưu, hợp tỏc và duy trỡ an ninh.
Những đặc điểm cơ bản trờn của nền kinh tế - xó hội hiện đại đó cú tỏc động
rất lớn đến tồn bộ nền giỏo dục, đũi hỏi giỏo dục nghề nghiệp phải tự nõng mỡnh lờn để đỏp ứng nhu cầu của xó hội.
Trờn thế giới cú nhiều mẫu hỡnh hệ thống dạy nghề khỏc nhau tuỳ thuộc vào
đặc điểm của mỗi quốc gia. Tuy nhiờn, hầu hết dạy nghề đều thuộc hệ thống giỏo dục quốc dõn, nhằm mục tiờu phõn luồng học sinh sau trung học cơ sở. Giữa cỏc loại hỡnh giỏo dục nghề nghiệp và giữa giỏo dục nghề nghiệp với giỏo dục đại học cú sự liờn thụng chặt chẽ với nhau.
61