của Đảng và Nhà nước
Để đổi mới và phỏt triển sự nghiệp dạy nghề, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đó đề ra phương hướng phỏt triển dạy nghề trong thời gian tới là : “Phỏt triển, nõng cao chất lượng giỏo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhõn lực; phỏt triển khoa học, cụng nghệ và kinh tế tri thức. Tập trung giải quyết vấn đề việc làm và thu nhập cho người lao động, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn. Tạo bước tiến rừ rệt về thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội, bảo đảm an sinh xó hội, giảm tỉ lệ hộ nghốo; cải thiện điều kiện chăm súc sức khoẻ cho nhõn dõn. Tiếp tục xõy dựng nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ tốt đẹp của dõn tộc đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoỏ nhõn loại. Bảo vệ mụi trường, chủ động phũng trỏnh thiờn tai, ứng phú cú hiệu quả với biến đổi khớ hậu”.
Để thực hiện định hướng trờn, nhiệm vụ của dạy nghề trong thời gian tới là rất nặng nề, cụ thể là:
- Về quy mụ tuyển sinh: Tăng quy mụ tuyển sinh
- Về phỏt triển mạng lưới: Trường Cao đẳng nghề (trong đú cú 40 trường chất
lượng cao, 3 trường tiếp cận với trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực); trường trung cấp nghề và trung tõm dạy nghề. Mỗi tỉnh (thành phố) cú ớt nhất một trường trung cấp nghề hoặc trường cao đẳng nghề; mỗi quận, huyện, thị xó cú ớt nhất một trung tõm dạy nghề hoặc cụm huyện cú trường trung cấp nghề nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học nghề nhất là ở cỏc vựng sõu, vựng xa, hải đảo, vựng dõn tộc thiểu số và vựng nụng thụn.
Để đổi mới và phỏt triển dạy nghề cần phải tập trung giải quyết 3 nội dung cơ bản sau:
Một là: Mở rộng quy mụ, tạo mọi cơ hội thuận lợi cho người lao động và thanh niờn tiếp cận với cỏc dịch vụ dạy nghề.
- Nõng cao nhận thức của xó hội và người lao động nhằm tạo sự đồng thuận
trong xó hội về vai trũ, vị trớ của dạy nghề trong phỏt triển nguồn nhõn lực, gúp phần tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế và phỏt triển xó hội;
62
- Tăng cường đầu tư phỏt triển mạng lưới cơ sở dạy nghề, tăng cường năng
lực của cỏc cơ sở dạy nghề về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy nghề, ưu tiờn và cụng khai quỹ đất cho cỏc cơ sở dạy nghề.
- Đẩy mạnh dạy nghề tại cỏc doanh nghiệp và phỏt triển dạy nghề khu vực tư
nhõn; Đồng thời cú cơ chế để doanh nghiệp hỗ trợ dạy thực hành, xõy dựng chương trỡnh, cấp học bổng,...
- Phỏt triển mạnh hệ thống dạy nghề thường xuyờn, tạo cơ hội thuận lợi nhất
cho thanh niờn và người lao động học nghề, lập nghiệp;
- Thực hiện và triển khai chớnh sỏch phõn luồng và liờn thụng trong hệ thống dạy
nghề và liờn thụng với cỏc trỡnh độ đào tạo khỏc trong hệ thống giỏo dục quốc dõn;
- Phỏt triển hệ thống đỏnh giỏ và cấp văn bằng chứng chỉ kỹ năng nghề quốc
gia tạo điều kiện cho người lao động học nghề, lập nghiệp bằng nhiều con đường và phương thức khỏc nhau.
Hai là: Nõng cao chất lượng đào tạo nghề đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của thị trường lao động và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đổi mới cơ cấu trỡnh độ đào tạo nghề và cơ cấu vựng, miền thớch ứng với nhu
cầu thay đổi nhanh chúng của kỹ thuật và cụng nghệ; đỏp ứng yờu cầu của từng địa phương, từng ngành kinh tế, của thị trường lao động trong nước và xuất khẩu lao động;
- Xõy dựng hệ thống chuẩn (chuẩn trường, chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn, chuẩn
cơ sở vật chất) để làm cơ sở đảm bảo chất lượng và thực hiện kiểm định chất lượng;
- Phỏt triển đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý dạy nghề thớch ứng với yờu
cầu đổi mới dạy nghề;
- Xõy dựng hệ thống kiểm định chất lượng và chớnh sỏch kiểm định chất lượng
trong dạy nghề để gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh của nhõn lực trờn thị trường lao động trong nước và quốc tế;
- Xõy dựng hệ thống trường trọng điểm chất lượng cao làm nũng cốt về chất
lượng của hệ thống dạy nghề và từng bước tiếp cận với trỡnh độ đào tạo tiờn tiến trong khu vực và thế giới.
63
- Định hướng đổi mới đào tạo nghề theo định hướng thị trường lao động, thị
trường nhõn lực và hội nhập kinh tế quốc tế
- Thiết lập hệ thống thụng tin thị trường lao động, xõy dựng chớnh sỏch phối
hợp giữa đào tạo và sử dụng; chớnh sỏch hợp tỏc và khuyến khớch đào tạo nghề với doanh nghiệp.
- Tập trung xõy dựng đội ngũ cỏn bộ quản lý dạy nghề cỏc cấp, hoàn thiện bộ
mỏy tổ chức, chức năng nhiệm vụ dạy nghề từ Trung ương đến địa phương (Tổ chức bộ mỏy, chức năng nhiệm vụ cỏc đơn vị thuộc Tổng cục Dạy nghề; thành lập phũng dạy nghề tại cỏc Bộ, ngành, tổng cụng ty và tại tất cả cỏc Sở Lao động Thương binh và Xó hội);
- Phõn cấp quản lý dạy nghề theo hướng tăng tớnh tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm của cơ sở dạy nghề; nõng cao năng lực quản lý và lập kế hoạch của đội ngũ cỏn bộ quản lý dạy nghề cỏc cấp.
- Thể chế hoỏ vai trũ chức năng của cỏc tổ chức trong đú cú doanh nghiệp khi
tham gia xó hội hoỏ dạy nghề. Xõy dựng mối quan hệ hợp tỏc và trỏch nhiệm với hội dạy nghề và cỏc hiệp hội nghề nghiệp trong việc tham gia xõy dựng chương trỡnh, tiờu chuẩn nghề, bồi dưỡng kỹ năng nghề cho người học; tham gia tổ chức đỏnh giỏ và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.
- Mở rộng quan hệ quốc tế đa phương và song phương, nối mạng với một số
nước khu vực để cựng chia sẻ kinh nghiệm và hợp tỏc trong lĩnh vực dạy nghề; cụng nhận văn bằng chứng chỉ nghề tương đương.
- Xõy dựng chớnh sỏch thuế và chớnh sỏch thu hỳt cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong nước và nước ngoài đầu tư cho lĩnh vực dạy nghề; chớnh sỏch và cơ chế chuyển cỏc cơ sở dạy nghề theo cơ chế hành chớnh sự nghiệp sang cơ chế cung ứng dịch vụ.
Cú thể núi, đõy chớnh là kim chỉ nam, là cơ sở cho việc nõng cao chất lượng đào tạo nghề tại cỏc trường dạy nghề núi chung và trường Cao đẳng nghề GTVT Trung Ương I núi riờng.
64
3.1.3. Định hướng phỏt triển của đào tạo trong thời gian tới của Trường cao đẳng nghề GTVT Trung Ương I