Bẩyhoạt động (DOL)

Một phần của tài liệu Tài chính doanh nghiệp (Trang 105 - 107)

BÀI 7: ĐỊN BẨYHOẠT ĐỘNG VÀ ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH

7.2.3. bẩyhoạt động (DOL)

Như đã phân tích ở phần trước, chúng ta thấy rằng dưới tác động của địn bẩy hoạt động một sự thay đổi trong số lượng hàng bán đưa đến kết quả lợi nhuận

(hoặc lỗ) gia tăng với tốc độ lớn hon. Đe đo lường mức độ tác động của địn bẩy hoạt động, người ta sử dụng chỉ tiêu độ bẩy hoạt động (degree og operating leverage - DOL). Độ bẩy hoạt động (DOL) được định nghĩa như là phần trăm thay đổi của lợi nhuận hoạt động so với phần trăm thay đổi của sản lượng (hoặc doanh thu). Do đĩ:

Độ bẩy hoạt động ở mức sản lượng Q (doanh thu S)

Phần trăm thay đổi lợi nhuận hoạt động Phan tram thay đổi sản lượng (hoặc doanh thu)

DOL = A EBIT/ EBIT (7.2) AQ/Q

Cần lưu ý rằng độ bẩy cĩ thể khác nhau ở những mức sản lượng (hoặc doanh thu) khác nhau. Do đĩ, khi nĩi đến độ bẩy chúng ta nên chỉ rõ độ bẩy ở mức sản lượng Q nào đĩ. Cơng thức (7.2) trên đây rất cần thiết để định nghĩa và hiểu được độ bẩy hoạt động nhưng rất khĩ tính tốn trên thực tế do đĩ khĩ thu thập được số liệu EBIT. Đe dễ dàng tính tốn DOL, chúng ta thực hiện một số biến đổi. Biết rằng lãi gộp bằng doanh thu trừ chi phí, ta cĩ:

EBIT = PQ - (VQ + F) = PQ - VQ - F = Q(P - V) - F

Bởi vì đơn giá bán p và định phí F là cố định nên A EBIT = A Q(P - V). Như vậy: AEBIT AQ (P - V)

EBIT Q (P -V) - F Thay vào cơng thức (7.2), ta được:

AQ (p - V) Q (P - V) - F AQ (P-V)(Q) Q(P-V) AQ AQ (p - V)(AQ) Q (P -V) - F Q Q(P-V) _ D0L’Q (V-V) - F (7'$

Chia tử và mẫu của (7.3) cho (P - V), cơng thức (7.3) cĩ thể viết lại thành:

Q(P - V)

(P - V) Q

D0L<i “ Q (p - V) - F “ Q - QBE ! 7,4;'

(F-V)

Cơng thức (7.3) và (7.4) dùng để tính độ bẩy hoạt động theo sản lượng Q. Hai cơng thức này chỉ thích hợp đối với những cơng ty nào mà sản phẩm cĩ tính đơn chiếc, chẳng hạn như xe hơi hay máy tính. Đối với cơng ty mà sản phẩm đa dạng và khơng thể tính thành đơn vị, chúng ta sử dụng chỉ tiêu độ bẩy theo doanh thu. Cơng thức tính độ bẩy theo doanh thu như sau:

s-v _ EBIT + F

D0Ls”S-V-F” EBỈT (7,5)

Trong đĩ s là doanh thu và V là tổng chi phí biến đổi.

Vận dụng cơng thức (7.4) vào ví dụ chúng ta đã xem xét từ đầu chương , ta cĩ:

Q 5000 DOL5000 = ------ --------------- = ---------------------- = 5 Q - Qbe 5000 - 4000 Q 6000 DOLơooo = ---- — ------ = — — = 3 Q - Qbe 6000 - 5000

Như vậy độ bẩy hoạt động ở mức sản lượng Q = 5000 bằng 5. Điều này cĩ nghĩa là gì? Nĩ cĩ nghĩa là từ mức sản lượng tiêu thụ là 5000 đơn vị, cứ mỗi phần trăm thay đổi sản lượng tiêu thụ thì lợi nhuận hoạt động sẽ thay đổi 5%. Ngồi ra cần lưu ý rằng, khi sản lượng tăng từ 5000 lên 6000 đơn vị thì độ bẩy hoạt động giảm từ 5 xuống 3, nghĩa là từ mức sản lượn gla2 6000 đơn vị, cứ mỗi phần trăm thay đổi sản lượng thiêu thụ thì lợi nhuận hoạt động thay đổi 3%. Do đĩ, kể từ điểm hịa vốn nếu sản lượng càng tăng thì độ bẩy càng giảm.

Một phần của tài liệu Tài chính doanh nghiệp (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)