NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOTên chương trình: Văn học Việt Nam theo định hướng nghiên cứu Tiếng Việt: (Trang 42 - 47)

Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Mã số: LLTM 562 1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần:

- Tiếng Việt: Nghiên cứu và giảng dạy văn học nước ngồi ở trường phổ thơng

- Tiếng Anh:

1.2. Thuộc khối kiến thức:

☐ Giáo dục đại cương

☒Giáo dục chuyên ngành

☐ Cơ sở ngành/nhóm ngành

☒ Chuyên ngành

☐ Nghiệp vụ sư phạm

Khóa luận tốt nghiệp/Học phần thay thế

1.3. Loại học phần:

☐Bắt buộc ☒Tự chọn

1.4. Số tín chỉ: 02

1.5. Tổng số tiết quy chuẩn: 105 tiết

- Lí thuyết: 15 tiết

- Bài tập, thảo luận, thực hành: 30 tiết - Tự học, tự nghiên cứu: 60 tiết

1.6. Điều kiện tham dự học phần:

1.6.1. Học phần tiên quyết: 1.6.2. Yêu cầu khác (nếu có):

1.7. Đơn vị phụ trách học phần:

Tổ Văn học nước ngồi Khoa Ngữ văn ;

2. Thơng tin về giảng viên

2.1. Giảng viên 1:

− - Họ tên: Bùi Thùy Linh

− - Học hàm, học vị: TS, GV

− - Chuyên ngành: Văn học nước ngoài

− - Điện thoại: 0986598927; Email: buithuylinh@hpu2.edu.vn

− - Địa điểm làm việc: Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2.

2.2. Giảng viên 2:

− - Họ tên: Nguyễn Thị Bích Dung

− - Học hàm, học vị: TS, GVCC

− - Chuyên ngành: Văn học nước ngoài

− - Điện thoại: 0988468226; Email: nguyenthibichdung@hpu2.edu.vn

3. Thông tin về giảng viên

Học phần cung cấp các định hướng tiếp cận, giảng dạy chuyên sâu về văn học nước ngoài trong nhà trường phổ thông; những vấn đề liên quan đến nghiên cứu và giảng dạy văn học nước ngoài trong nhà trường phổ thơng thơng qua bản dịch. Từ đó, học phần hướng đến việc giúp người học phát triển khả năng cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học nước ngoài trên cơ sở so sánh các văn bản văn học trong và ngồi nước. Học phần có mối quan hệ chặt chẽ với các học phần về chuyên ngành phương pháp như: Tiếp nhận văn học,

Loại thể văn học và vấn đề nghệ thuật xây dựng nhân vật, Lí luận văn học và đọc hiểu văn bản văn học, ,

Tiểu thuyết Minh – Thanh từ góc nhìn thể loại, ….

4. Mục tiêu học phần

Mục tiêu

Mã chuẩn đầu ra CTĐT

Mô tả

Mhp1 Phát triển năng lực tiếp nhận văn học nước ngồi trong nhà trường phổ thơng từ các định hướng tiếp cận và giảng dạy cơ bản.

C4, C5

Mhp2 Phát triển năng lực vận dụng những tri thức lí luận văn học về thể loại, các tri thức văn học nước ngoài vào việc nghiên cứu và giảng dạy văn học nước ngồi trong nhà trường phổ thơng

C4, C5

5. Chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn đầu ra

Mã mục tiêu học phần

Mô tả

Chp1 − Xác định được các định hướng tiếp cận và giảng dạy văn học nước ngồi ở nhà trường phổ thơng.

Mhp1

Chp2 − Xác định được các vấn đề liên quan đến nghiên cứu và giảng dạy văn học nước ngoài trong nhà trường phổ thông thông qua bản dịch

Mhp1

Chp3 Vận dụng được những tri thức lí luận văn học, văn học nước ngoài vào việc nghiên cứu và giảng dạy văn học nước ngoài trong nhà trường phổ thông

Mhp2

Chp4 Chủ động, tích cực học tập, nghiên cứu về văn học nước ngồi trong nhà trường phổ thơng và ứng dụng vào nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn

Mhp1, Mhp2

6. Học liệu

6.1. Bắt buộc

[1] Nguyễn Thị Bích Hải (1993). Thi pháp thơ Đường. Nhà xuất bản Thuận Hóa [2] Hà Thị Hoà (2011). Văn học Nga trong nhà trường. NXB Giáo dục

[4] Phùng Văn Tửu (2002), Cảm thụ và giảng dạy văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục

(Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh), TP.HCM.

6.2. Tham khảo

[5] Đỗ Hồng Chung (chủ biên) (2012). Lịch sử văn học Nga. NXB Giáo Dục. Hà Nội.

[6] Đỗ Hồng Chung, Vũ Công Tiến (biên tập) (1977), Puskin nhà thơ

Nga vĩ đại: Tuyển dịch tác phẩm, NXB Đại học và Trung học chuyên

nghiệp.

[7] Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân (2012). Văn học Phương Tây. NXB Giáo dục. Hà Nội.

[8] Hà Minh Đức (2014). Lí luận văn học. Nhà xuất bản Giáo dục [19] Ernest Hemingway (1999). Ông già và Biển cả. Lê Huy Bắc (giới thiệu). Nhà xuất bản Văn học. Hà Nội.

[10] Victo Huygô (1987). Những người khốn khổ. Đỗ Đức Hiểu, Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên dịch. Nhà xuất bản Văn học. Hà Nội. [11] Lê Nguyễn Lưu (1997). Đường thi tuyển dịch (Hai tập). Nxb Thuận Hóa. Huế.

[12] Đào Xuân Qúy dịch (1979), Thơ Tagor, Nxb Văn học [13] Lưu Đức Trung (2016). Văn học Ấn Độ. Nxb Giáo dục. [14] Lưu Đức Trung (1995). Học và dạy văn học Ấn Độ, Trường ĐHSP Hà Nội 2 (phát hành)

7. Nội dung chi tiết học phần

7.1. Nội dung chi tiết

Nội dung Chuẩn đầu ra chương

Giờ tín chỉ(1) LT BT, TH a, TL TH o, TN C

Chương 1: Định hướng tiếp cận và giảng dạy văn học nước ngồi ở trường phổ thơng

- Xác định được các hướng cơ bản trong tiếp cận và giảng dạy văn học nước ngoài ở trường phổ thông: từ bối cảnh thời đại, từ đặc trưng thể loại, từ phong cách nhà văn.

- Vận dụng được các hướng cơ bản trong tiếp cận và giảng dạy văn học nước ngoài ở trường phổ thông và trong các vản bản văn học cụ thể trong chương trình

10 20 35

1.1. Tiếp cận và giảng dạy văn học nước ngoài từ bối cảnh thời đại

1.1.1. Bối cảnh xã hội 1.1.2. Bối cảnh văn hóa 1.1.3. Bối cảnh văn học

1.2. Tiếp cận và giảng dạy văn học nước ngoài từ đặc trưng thể loại

1.2.1. Tự sự 1.2.2. Trữ tình 1.2.3. Kịch

1.3. Tiếp cận và giảng dạy văn học nước ngoài từ phong cách nhà văn

1.4. Tiếp cận và giảng dạy văn học nước ngồi từ mã văn hóa

Chương 2. Nghiên cứu và giảng dạy văn học nước ngồi từ bản dịch trong chương trình Ngữ văn

- Xác định được các vấn đề liên quan đến nghiên cứu và giảng dạy văn học nước ngồi trong nhà trường phổ thơng thơng qua bản dịch: vấn đề nguyên tác và bản dịch; kết cấu tác phẩm, hình tượng nghệ thuật, ngơn ngữ tác phẩm, tiếp cận nhà văn và giảng dạy tác phẩm qua bản dịch; đánh giá và lựa chọn bản dịch

5 10 25

2.1. Vấn đề nguyên tác và bản dịch 2.2. Kết cấu tác phẩm qua bản dịch 2.3. Hình tượng nghệ thuật qua bản dịch 2.4. Ngôn ngữ tác phẩm qua bản dịch 2.5. Tiếp cận nhà văn qua bản dịch 2.6. Giảng dạy tác phẩm qua bản dịch 2.7. Đánh giá, và lựa chọn bản dịch

7.2. Ma trận Nội dung - Chuẩn đầu ra học phần

Thứ tự chương Chuần đầu ra học phần Chp1 Chp2 Chp3 Chp4 Chương 1 T TU T Chương 2 TU TU T

7.3. Kế hoạch giảng dạy

Thứ tự chương

Học liệu Định hướng về hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học

Tuần học Chương 1 [1] [2][4] [5] [6][7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] - Hình thức: Bài học, tự học

- Phương pháp: Thuyết giảng, nêu và giải quyết vấn đề, tự nghiên cứu có định hướng, hợp tác nghiên cứu có định hướng, bài tập cá nhân, bài tập nhóm, thảo luận nhóm nhỏ, thảo luận cả lớp

- Phương tiện: Phấn, bảng, máy chiếu, máy tính

1, 2, 3, 4, 5, 6, 5, 8, 9, 10 Chương 2 [1] [2] [3][4] [5] [6][7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] - Hình thức: Bài học, tự học

- Phương pháp: Thuyết giảng, nêu và giải quyết vấn đề, tự nghiên cứu có định hướng, hợp tác nghiên cứu có định hướng, bài tập cá nhân, bài tập nhóm, thảo luận nhóm nhỏ, thảo luận cả lớp

- Phương tiện: Phấn, bảng, máy chiếu, máy tính

11, 12, 13, 14, 15

8. Đánh giá kết quả học tập

8.1. Thang điểm đánh giá: 10 (100%) 8.2. Phương thức đánh giá 8.2. Phương thức đánh giá

Loại

hình Nội dung Phương

thức Trọng số Thời điểm Mã chuẩn đầu ra học phần Đánh giá thường xuyên (a1) Thái độ học tập phản ánh qua việc tham gia

các buổi học Danh sách điểm danh

5% Tuần 1 - 15 Chp4

Thái độ học tập phản ánh qua kết quả hoàn thành các nhiệm vụ học tập Phiếu đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập 5% Chp1, Chp2, Chp3, Chp4 Nhận thức đối với các nội dung học tập

Phiếu đánh giá bài tập cá nhân; Phiếu đánh giá bài tập nhóm 10% Chp1, Chp2, Chp3, Chp4 Đánh giá định kì (a2)

Bài kiểm tra/bài tập lớn... Bài tập lớn 30% Tuần 8 - 9 Chp1, Chp3, Chp4, Đánh giá tổng kết (a3)

Bài thi viết Đề thi từ ngân hàng đề và hướng dẫn chấm.

50%

Lịch thi Chp1, Chp2, Chp3, Chp4

Hà Nội, ngày 20 tháng 11năm 2020

Trưởng khoa

Trưởng Bộ môn Người biên soạn

(Ký, ghi rõ họ tên)

Bùi Minh Đức

(Ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Bích Dung

(Ký, ghi rõ họ tên)

Bùi Thùy Linh

(Ký, ghi rõ họ tên)

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOTên chương trình: Văn học Việt Nam theo định hướng nghiên cứu Tiếng Việt: (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)