X Cơ sở ngành/nhóm ngành
4. Mục tiêu học phần Mục tiêu
1.7. Đơn vị phụ trách học phần
Tổ: Ngôn ngữ Khoa: Ngữ văn
24. Thông tin về giảng viên
24.1. Giảng viên 1:
- Họ tên: Lê Thị Thùy Vinh - Học hàm, học vị: GVC - TS - Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
x X
- Điện thoại: 0982058702 Email: lethithuyvinh@hpu2.edu.vn
- Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Ngữ văn, Nhà A4, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Phường Xuân Hòa, Tp. Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Thủy - Học hàm, học vị: PGS.TS
- Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
- Điện thoại: 0936005573/ 0912612382; E-mail: thuyvncsp@yahoo.com.vn
- Địa điểm làm việc: Khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội, 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
3. Mô tả học phần
Học phần Ngôn ngữ nghệ thuật cung cấp cho học viên Cao học chuyên ngành Ngôn ngữ học các nội dung nghiên cứu về: Cơ sở lí thuyết của việc tiếp cận ngôn ngữ nghệ thuật (Những vấn đề chung về nghệ thuật, lí thuyết tín hiệu học và lí thuyết ngơn ngữ học, cơ sở tâm lí học-văn hóa học), bản chất và chức năng của ngơn ngữ nghệ thuật, đặc trưng của văn bản nghệ thuật; đồng thời học phần trang bị cho học viên các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật để vận dụng vào nghiên cứu ngôn ngữ trong các văn bản văn học nghệ thuật của người Việt cũng như trong nghiên cứu đối chiếu với các dân tộc khác, ở các quốc gia khác nhau. Từ những tri thức đó, người học có thể vận dụng vào thực tiễn dạy học Ngữ văn ở trường phổ thơng hoặc vận dụng vào mục đích nghiên cứu chuyên sâu về ngôn ngữ nghệ thuật. Học phần có mối quan hệ chặt chẽ với các học phần trong chuyên ngành đào tạo như Ngôn ngữ
và văn học, Phong cách học - Những vấn đề từ lí thuyết đến thực tiễn tiếng Việt.
4. Mục tiêu học phần
Mục tiêu Mã chuẩn
đầu ra CTĐT
Mã Mô tả
Mhp1 Phát triển năng lực ngôn ngữ (về các nội dung nghiên cứu về ngôn ngữ nghệ thuật: cơ sở tiếp cận, bản chất, chức năng và đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật)
C3
Mhp2 Phát triển năng lực vận dụng tri thức về ngôn ngữ nghệ thuât vào hoạt động nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn ở nhà trường phổ thông.
C3
Chuẩn đầu ra Mã mục tiêu học
phần
Mã Mơ tả
Chp1 Nhận diện, phân tích, lí giải được các nội dung về ngơn ngữ nghệ thuật: cơ sở lí thuyết của việc tiếp cận ngơn ngữ nghệ thuật (Những vấn đề chung về nghệ thuật, lí thuyết tín hiệu học và lí thuyết ngơn ngữ học, cơ sở tâm lí học-văn hóa học), bản chất và chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật, đặc trưng của văn bản nghệ thuật; các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật.
Mhp1
Chp2 Ứng dụng tri thức về ngôn ngữ nghệ thuật vào thực tiễn dạy học Ngữ văn ở trường phổ thơng hoặc vào mục đích nghiên cứu chuyên sâu về ngôn ngữ nghệ thuật.
Mhp2
Chp3 Chủ động, tích cực trong học tập mơn học Mhp1 Mhp2
6. Học liệu
6.1 Bắt buộc
[1] Nguyễn Lai (1996). Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học. Nxb Giáo dục [2] Đinh Trọng Lạc (1997). Phong cách học tiếng Việt. Nxb Đại học Quốc gia.
[3] Cù Đình Tú (1983). Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt. Nxb ĐH&THCN
6.2 Tham khảo
[4] Đinh Trọng Lạc (1999). 300 bài tập phong cách học tiếng Việt. Nxb Giáo dục. [5] Nguyễn Thái Hòa (1997). Phong cách học tiếng Việt. Nxb Giáo dục
[6] Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2000). Đại cương Ngơn ngữ học tập 1. Nxb Giáo
dục
[7] F.de.Saussure (1973). Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương. Nxb Khoa học Xã hội 7. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung Chuẩn đầu ra chương
Giờ tín chỉ
Chương 1. Cơ sở lí thuyết của việc tiếp cận ngôn ngữ nghệ thuật
1.1. Những vấn đề chung về nghệ thuật
1.1.1. Quan niệm về cái đẹp
1.1.2. Các dạng thức biểu hiện cái đẹp
1.1.3. Bản chất của quá trình sáng tạo nghệ thuật