X Cơ sở ngành/nhóm ngành
22. VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA
Mã số: VILI 583 1. Thông tin chung về học phần
1.1. Tên học phần:
- Tiếng Việt: Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa - Tiếng Anh: Medieval Vietnamese literature below cultural perspectives
1.2. Thuộc khối kiến thức:
☐ Giáo dục đại cương ☐ Giáo dục chuyên ngành
☐ Cơ sở ngành/nhóm ngành
x Chuyên ngành
☐ Nghiệp vụ sư phạm
☐ Khóa luận tốt nghiệp/Học phần thay thế
1.3. Loại học phần:
Bắt buộc x Tự chọn
1.4. Số tín chỉ: 03
1.5. Tổng số tiết quy chuẩn: 150 tiết
- Lí thuyết: 30 tiết
- Bài tập, thảo luận, thực hành: 30 tiết - Tự học, tự nghiên cứu: 90 tiết
1.6. Điều kiện tham dự học phần:
1.6.1. Học phần tiên quyết: không 1.6.2. Yêu cầu khác (nếu có): khơng
1.7. Đơn vị phụ trách học phần:
Tổ: Văn học Việt Nam Khoa: Ngữ Văn
2. Thông tin về giảng viên
2.1. Giảng viên 1:
- Họ tên: Nguyễn Thị Việt Hằng - Học hàm, học vị: TS.GVC
- Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
- Điện thoại: 0983142282 Email: nguyethiviethang@hpu2.edu.vn - Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn - Học hàm, học vị: TS.GVC
- Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
- Điện thoại: 0988117137 Email: anhtusp2@gmail.com - Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2.
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Tính - Học hàm, học vị: TS.GVC
- Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
- Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng Khoa Ngữ văn
- Điện thoại: 0914828873 Email: nguyenthitinh@hpu2.edu.vn - Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2.
3. Mô tả học phần
Học phần trình bày lí thuyết tiếp cận văn hóa học và ứng dụng lí thuyết vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại, chỉ ra sự cần thiết ứng dụng các tri thức văn hóa vào giải mã tác phẩm văn học trên các cấp độ khác nhau. Từ đó, áp dụng phân tích các tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam trung đại, đặc biệt là Truyện Kiều và các tác phẩm được giảng dạy trong chương trình phổ thơng.
Học phần có quan hệ chặt chẽ với các học phần khác trong CTĐT như: Đặc trưng
văn học trung đại Việt Nam; Văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam; Truyện Kiều và thể loại truyện thơ Nôm trong văn học Việt Nam trung đại; Các thể loại văn học trung đại Việt Nam
4. Mục tiêu học phần Mục tiêu Mục tiêu
Mã chuẩn đầu ra CTĐT
Mã Mô tả
Mhp1 Phát triển năng lực nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa.
C8
Mhp2 Phát triển năng lực tổ chức, hướng dẫn, thực hiện các hoạt động khoa học về văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa.
C11
5. Chuẩn đầu ra của học phần Chuẩn đầu ra Chuẩn đầu ra
Mã mục tiêu học phần
Mã Mô tả
Chp1 Triển khai được tri thức chuyên sâu về văn hóa trong thực tiễn nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam.
Mhp1
Chp2 Vận dụng được tri thức về văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa trong việc xác định các hướng tiếp cận, khai thác đề tài khoa học.
Mhp2
Chp3 Chủ động, tích cực trong học tập, nghiên
6. Học liệu
6.1. Bắt buộc