Mô tả học phầnA

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOTên chương trình: Văn học Việt Nam theo định hướng nghiên cứu Tiếng Việt: (Trang 68 - 72)

Là học phần tự chọn, thuộc khối kiến thức cơ sở, gồm 02 tín chỉ; học phần này tiếp tục mở rộng, chuyên sâu những vấn đề về thơ Việt Nam hiện đại và đương đại đã được trang bị ở bậc Đại học. Cái mới của học phần này ở trình độ đào tạo Thạc sĩ là: Bổ sung, cập nhật những lý thuyết mới về nghiên cứu văn học, đặc biệt là phương pháp phân tích, giải mã thể loại, trực tiếp là thơ; Đặt sự phát triển thơ ca Việt Nam sau 1975 trong tương quan lịch đại và đồng đại, đặc biệt chú ý nỗ lực hiện đại hóa của thơ Việt đương đại trong kỷ ngun tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Từ đó, người học có thể ứng dụng vào nghiên cứu và giảng dạy thơ Việt Nam sau 1975 một cách khoa học và có hiệu quả.

4. Mục tiêu học phần

Mục tiêu

Mã chuẩn đầu ra CTĐT

Mô tả

Mhp1 Phát triển năng lực tiếp nhận, phân tích và đánh giá được nhu cầu cũng như những đổi mới của thơ Việt Nam sau 1975.

C9

Mhp2 Ứng dụng vào nghiên cứu và dạy học thơ Việt Nam sau 1975.

C11

5. Chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn đầu ra

Mã mục tiêu học phần

Mô tả

Chp1 Cập nhật được các tri thức về những đổi mới cơ bản của thơ Việt Nam sau 1975 (nhu cầu đổi mới, khuynh hướng sáng tạo, những bình diện thi pháp và thiết tạo diễn ngôn).

Mhp1

Chp2 Xác định được phương hướng nghiên cứu thơ Việt Nam sau 1975.

Mhp1, Mhp2

Chp3 Chủ động, tích cực trong học tập, nghiên cứu về đổi mới thơ Việt Nam sau 1975.

Mhp1, Mhp2

6. Học liệu

6.1. Bắt buộc

[1] Hà Minh Đức (1998). Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại. Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

[2]. Nguyễn Đăng Điệp (2014). Thơ Việt Nam hiện đại: tiến trình & hiện tượng. Nhà xuất bản Văn học.

6.2. Tham khảo

[3]. Nhiều tác giả (1984). Nhà thơ Việt Nam hiện đại. Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

[4]. Mã Giang Lân (2003). Thơ hiện đại Việt Nam và những lời bình. Nhà xuất bản Giáo dục.

7. Nội dung chi tiết học phần

7.1. Nội dung chi tiết

Nội dung Chuẩn đầu ra chương

Giờ tín chỉ LT BT, TH a, TL TH o, TN C

Chương 1: Nhu cầu đổi mới văn học và đổi mới thơ ca

1.1. Những tiền đề lịch sử văn hóa xã hội và nhu cầu đổi mới nghệ thuật

Hiểu và phân tích được những yếu tố cơ bản tác động đến sự đổi mới thơ ca

1.2. Khơng gian văn hóa mới và những bước chuyển hệ hình tư duy

1.3. Tồn cầu hóa và bản sắc dân tộc trong thơ

1.4. Quan điểm và phương pháp tiếp cận

Chương 2: Đổi mới tư duy nghệ thuật và sự đa dạng về khuynh hướng sáng tạo

2.1. Đổi mới nhận thức và tư duy nghệ thuật

2.2. Các chặng đường thơ 2.3. Các khuynh hướng nổi bật

- Hiểu và phân tích được những đổi mới nhận thức và tư duy nghệ thuật, các chặng đường thơ, các khuynh hướng nổi bật.

- Xác định được phương hướng nghiên cứu và giảng dạy thơ Việt Nam sau 1975.

5 10 20

Chương 3: Những bình diện thi pháp và thiết tạo diễn ngôn

3.1. Sự đổi mới về phương diện thể loại 3.2. Sự đổi mới về ngôn ngữ

3.3. Sự đổi mới về giọng điệu

- Hiểu và phân tích được những bình diện thi pháp và thiết tạo diễn ngôn như đổi mới thể loại, ngôn ngữ, giọng điệu.

- Xác định được phương hướng nghiên cứu và giảng dạy thơ Việt Nam sau 1975.

5 10 20

7.2. Ma trận Nội dung - Chuẩn đầu ra học phần

Thứ tự chương Chuẩn đầu ra học phần Chp1 Chp2 Chp 3 Chương 1 T T T Chương 2 T T T Chương 3 T T T

7.3. Kế hoạch giảng dạy

Thứ tự chương

Học liệu Định hướng về hình thức,

phương pháp, phương tiện dạy học

Tuần học

Chương 1 [1][2][3][4] Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp…

Phương pháp: đàm thoại gợi mở; thuyết trình, hoạt động nhóm, tự học tự nghiên cứu có định hướng...

Phương tiện: máy chiếu, máy tính, micro...

Tuần 1, 2, 3, 4, 5

Chương 2 [1][2][3][4] Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp…

Phương pháp: đàm thoại gợi mở; thuyết trình, hoạt động nhóm, tự học tự nghiên cứu có định hướng...

Phương tiện: máy chiếu, máy tính, micro...

Tuần 6, 7, 8, 9, 10

Chương 3 [1][2][3][4] Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp…

Phương pháp: đàm thoại gợi mở; thuyết trình, hoạt động nhóm, tự học tự nghiên cứu có định hướng…

Phương tiện: máy chiếu, máy tính, micro...

Tuần 11, 12, 13, 14, 15

8. Đánh giá kết quả học tập

8.1. Thang điểm đánh giá: 10 (100%) 8.2. Phương thức đánh giá 8.2. Phương thức đánh giá

Loại

hình Nội dung Phương

thức Trọng số điểm Thời Mã chuẩn đầu ra học phần Đánh giá thường xuyên (a1) Thái độ học tập phản ánh qua việc tham gia các buổi học

DS điểm danh 5% Tuần 1 - 15 Chp3

Thái độ học tập phản ánh qua kết quả hoàn thành các nhiệm vụ học tập Phiếu đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập 5% Chp3 Nhận thức đối với các nội dung học tập Phiếu đánh giá bài tập cá nhân; Phiếu đánh giá bài tập nhóm 10% Chp1, Chp2 Đánh giá định kì (a2)

Bài kiểm tra/bài tập lớn...

Bài tập lớn 30% Tuần 8 - 9 Chp1, Chp2 Đánh giá

tổng kết (a3)

Bài thi viết Đề thi từ ngân hàng đề và HD chấm

50% Lịch thi Chp1, Chp2

Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2020

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

(Ký, ghi rõ họ tên)

Bùi Minh Đức

(Ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Tính

(Ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Tuyết Minh

(Ký, ghi rõ họ tên)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOTên chương trình: Văn học Việt Nam theo định hướng nghiên cứu Tiếng Việt: (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)