X Cơ sở ngành/nhóm ngành
4. Mục tiêu học phần Mục tiêu
CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU CỦA NGÔN NGỮ HỌC ỨNG DỤNG
[2] Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (2011). Một số vấn đề về chính sách ngơn ngữ
của Việt Nam. Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Ngôn ngữ học.
[3] Nguyễn Đức Tồn (2003). Mấy vấn đề lí luận và phương pháp dạy-học từ ngữ
tiếng Việt trong nhà trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
6.2. Tham khảo
[4] Nguyễn Thiện Giáp (2006). Những lĩnh vực ứng dụng của Việt Ngữ học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Nội dung chi tiết học phần
7.1. Nội dung chi tiết
Nội dung Chuẩn đầu ra chương
Giờ tín chỉ
LT BT,
THa
,
TL THo, TNC
CHƯƠNG 1. NHẬP MÔN NGÔN NGỮ HỌC ỨNG DỤNG NGỮ HỌC ỨNG DỤNG
1. Dẫn nhập/NNHUD là gì? 2. Phạm vi quan tâm của NNHUD 3. Ngôn ngữ học và ngôn ngữ học ứng dụng
4. Tính liên ngành và NNHUD
5. Lược sử hình thành và quá trình phát triển của ngôn ngữ học ứng dụng
Thực hành: Khảo sát các lĩnh vực tiêu
biểu của ngôn ngữ học ứng dụng (Kí hiệu học ngơn ngữ, Giáo dục ngơn ngữ, Các dịch vụ thơng tin ngơn ngữ)
- Học viên có kiến thức đại cương về ngôn ngữ học ứng dụng như: ngôn ngữ học ứng dụng là gì?; phạm vi của ngôn ngữ học ứng dụng, mối quan hệ giữa ngôn ngữ học ứng dụng với các ngành và liên ngành.
- Chủ động, tích cực trong hoạt động học tập
2 5 5
CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU CỦA NGÔN NGỮ HỌC ỨNG DỤNG NGÔN NGỮ HỌC ỨNG DỤNG
1. Bản chất của các nghiên cứu NNHUD
2. Nhận diện vấn đề của NNHUD 3. Tiến hành nghiên cứu NNHUD
Thực hành: Tìm hiểu ngơn ngữ học ứng
dụng trong một lĩnh vực cụ thể
Học viên có kiến thức chuyên sâu về các lĩnh vực nghiên cứu của ngôn ngữ học ứng dụng để có thể vận dụng nghiên cứu các vấn đề cụ thể trong thực tiễn dạy học.
Chủ động, tích cực trong hoạt động học tập