II VỐN VÀ TÀI SẢN (ĐỒNG)
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIA CÔNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
3.4.5. Xúc tiến thương mạ
Xúc tiến thương mại là hoạt động Bộ thương mại tìm kiếm các cơ hội cho các doanh nghiệp may mặc, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng chuyển các sản phẩm may mặc từ thị trường trong nước ra thị trường quốc tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm may mặc. Để đạt hiệu quả cao, xúc tiến thương mại phải được thể hiện trong các chính sách của Bộ, phải được thể hiện một cách linh hoạt và cụ thể.
Bộ Thương mại cần có hướng dẫn cho các doanh nghiệp xây dựng được mô hình quản lý trung thực, giới thiệu phổ biến rộng rãi trong cả nước, giữ gìn và bảo vệ quyền lợi, lợi ích và đặc quyền chính của doanh nghiệp. Phát triển cơ sở dữ liệu bao gồm việc tập hợp các thông tin liên quan đến hàng may mặc, phục vụ cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ cần tổ chức tham gia và tiến hành các khoá đào tạo, hội thảo về các chủ đề liên quan đến xuất khẩu hàng may mặc ở trong nước và ngoài nước, tham gia vào các hoạt động của các tổ chức Chính phủ nhằm cập nhật thông tin chính sách kịp thời. Hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tiếp xúc và thiết lập mối quan hệ kinh doanh với các công ty nước ngoài. Xây dựng hình ảnh Việt Nam là một
động có tay nghề cao, làm việc trong môi trường và điều kiện tốt, tổ chức các hoạt động đào tạo giúp nâng cao nhận thức về thương hiệu, kiến thức và kỹ năng tiếp thị, xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp cho các doanh nghiệp trong ngành may mặc.
Hiệp hội may mặc cần tăng cường hoạt động quảng bá, đưa các sản phẩm may mặc tham gia chương trình thương hiệu quốc gia và tích cực tham gia hợp tác với các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực này.
Giới kinh doanh ngành may mặc quốc tế hiện nay đánh giá Việt Nam là một nước có tiềm năng rất lớn, thậm chí là một đối thủ cạnh tranh mạnh. Tuy nhiên trong những năm gần đây thị trường kinh doanh các sản phẩm may mặc quốc tế cũng có những biến động căn bản, việc kinh doanh và quảng bá trong ngành may mặc chỉ có thể thành công khi nó được triển khai đồng bộ cùng nhiều giải pháp khác như tổ chức sản xuất và thâm nhập thị trường.
Tích cực tham gia thươngê thảo tại các hội nghị WTO liên quan đến hàng dệt may. Chính từ những cuộc đàm phán này có thể giảm bớt được khả năng bị Mỹ và EU áp đặt các biện pháp bảo hộ với hàng dệt may với các nước đang phát triển nói chung và với Việt Nam nói riêng, thúc đẩy thương mại hàng dệt may phát triển tự do và công bằng hơn.
Nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may nói chung và của công ty cổ phần X20 nói riêng được coi là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp trong việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Dựa vào kết quả phân tích, đánh giá tình hình phát triển và hiệu quả kinh doanh của công ty, trên cơ sở