Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ di động vinaphone trên địa bàn tỉnh bắc giang 319671 (Trang 52 - 56)

2.1 Đặc điểm kinh tế-xã hội và mạng lưới di động trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Bắc Giang

2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên

Bắc Giang là tỉnh miền núi có nhiều tiềm năng về đất đai, tài nguyên khoáng sản. Địa lý lãnh thổ Bắc Giang là tỉnh miền núi có nhiều tiềm năng về đất đai, tài ngun khống sản. Địa lý lãnh thổ khơng những có nhiều vùng núi cao,

mà cịn có nhiều vùng đất trung du trải rộng xen kẽ với các vùng đồng bằng phì

nhiêu.

(1). Vị trí địa lý

Bắc Giang nằm ở tọa độ địa lý từ 21 độ 07 phút đến 21 độ 37 phút vĩ độ bắc; từ 105 độ 53 phút đến 107 độ 02 phút kinh độ đông;

Bắc Giang là tỉnh miền núi, nằm cách Thủ đơ Hà Nội 50 km về phía Bắc, cách cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị 110 km về phía Nam, cách cảng Hải Phịng hơn 100 km về phía Đơng. Phía Bắc và Đơng Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía tây và Tây Bắc giáp Hà Nội, Thái Ngun, phía Nam và Đơng nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương và Quảng Ninh. Đến nay tỉnh Bắc Giang có 9 huyện và 1 thành phố. Trong đó có 6 huyện miền núi và 1 huyện vùng cao (Sơn Động); 229 xã, phường, thị trấn.

(2). Đặc điểm địa hình

. Vùng đồi núi thấp có thể trồng được nhiều cây ăn quả, cây công nghiệp

như vải thiều, cam, chanh, na, hồng, đậu tương, chè...; chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, thuỷ sản.

Đặc điểm chủ yếu của địa hình miền trung du (chiếm 28% diện tích tồn tỉnh) là đất gò, đồi xen lẫn đồng bằng rộng, hẹp tùy theo từng khu vực. Vùng trung du có khả năng trồng nhiều loại cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, cá và nhiều loại thuỷ sản khác.

(3). Khí hậu

Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đơng bắc. Một năm có bốn mùa rõ rệt. Mùa đơng lạnh, mùa hè nóng ẩm, mùa xn, thu khí hậu ơn hịa. Nhiệt độ trung bình 22 - 23oC, độ ẩm dao động lớn, từ 73 - 87%.

41

Nắng trung bình hàng năm từ 1.500 - 1.700 giờ, thuận lợi cho phát triển các cây trồng nhiệt đới, á nhiệt đới.

(4). Tài nguyên thiên nhiên

a. Tài nguyên đất

Bắc Giang có 382.200 ha đất tự nhiên, bao gồm 123 nghìn ha đất nơng nghiệp, 110 nghìn ha đất lâm nghiệp, 66,5 nghìn ha đất đơ thị, đất chun dùng và đất ở, cịn lại là các loại đất khác. Nhìn chung, tỉnh Bắc Giang có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. Quốc lộ 1A mới hoàn thành tạo ra quỹ đất lớn có nhiều lợi thế cho phát triển cơng nghiệp - dịch vụ. Đất nơng nghiệp của tỉnh, ngồi thâm canh lúa cịn thích

hợp để phát triển rau, củ, quả cung cấp cho Thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận. Tỉnh đã có kế hoạch chuyển hàng chục nghìn ha trồng lúa sang phát triển cây ăn quả, cây cơng nghiệp và ni trồng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao. Hơn 20 nghìn ha đất đồi núi chưa sử dụng là một tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư doanh, liên kết trồng rừng, chế biến lâm sản và nuôi trồng thuỷ sản.

b. Tài nguyên rừng

Đến hết năm 2005 Bắc Giang có 129.164 ha đất lâm nghiệp đã có rừng, và gần 30.000 ha đất núi đồi có thể phát triển lâm nghiệp. Trữ lượng gỗ có khoảng 3,5 triệu m3, tre nứa khoảng gần 500 triệu cây. Ngoài tác dụng tàn che, cung cấp gỗ, củi, dược liệu, nguồn sinh thuỷ, rừng Bắc Giang cịn có nhiều sơng, suối, hồ đập, cây rừng nguyên sinh phong phú... tạo cảnh quan, môi sinh đẹp và hấp dẫn.

c. Tài nguyên khoáng sản

Đến hết năm 2005 Bắc Giang đã phát hiện và đăng ký được 63 mỏ với 15

loại khoáng sản khác nhau bao gồm: than, kim loại, khống chất cơng nghiệp, khoáng sản, vật liệu xây dựng. Phần lớn các khoáng sản này đã được đánh giá trữ lượng hoặc xác định tiềm năng dự báo.

Tuy khơng có nhiều mỏ khống sản lớn nhưng lại có một số loại là nguồn nguyên liệu quan trọng để pháttriển công nghiệp của tỉnh nhưmỏ than đá ở Yên Thế, Lục Ngạn, Sơn Động có trữ lượng khoảng hơn 114 triệu tấn, gồm các loại than: antraxit, than gầy, than bùn. Trong đó mỏ than Đồng Rì có trữ lượng lớn (107,3 triệu tấn) phục vụ phát triển quy mô công nghiệp trung ương. Quặng sắt ước khoảng 0,5 triệu tấn ở n Thế. Ngồi ra gần 100 nghìn tấn quặng đồng ở Lục Ngạn, Sơn Động; 3 triệu tấn cao lanh ở Yên Dũng. Khống sản sét cũng có tiềm năng lớn, sử dụng làm gạch ngói, với 16 mỏ và điểm mỏ, tổng trữ lượng

42

n Thế, Hiệp Hồ. Trong đó có 100 m3 sét làm gạch chịu lửa ở Tân Yên, Việt Yên; sỏi, cuội kết ở Hiệp Hoà, Lục Nam.

d. Tài nguyên nước

Trên lãnh thổ Bắc Giang có 3 con sơng lớn chảy qua, với tổng chiều dai 347 km, lưu lượng lớn và có nước quanh năm. Ngồi ra cịn có hệ thống ao ,hồ, đầm, mạch nước ngầm. Lượng nước mặt, nước mưa, nước ngầm đủ khả năng

cung cấp nước cho các ngành kinh tế và sinh hoạt.

2.1.1.2 Về kinh tế, xã hội của tỉnh Bắc Giang

(1). Về phát triển kinh tế

* Sản xuất cơng nghiệp:

Sản xuất cơng nghiệp duy trì đà tăng trưởng cao. Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng liên tục kể từ tháng 6; chỉ số cộng dồn 9 tháng, tăng 30,1% so với cùng kỳ. Các ngành công nghiệp chủ chốt với các doanh nghiệp lớn tiếp tục sản xuất ổn định, một số dự án đầu tư quy mơ đi vào hoạt động đã đóng quan trọng cho tăng trưởng. Giá trị sản xuất công nghiệp (giá thực tế) 9 tháng ước đạt 153.540 tỷ đồng, bằng 89,7% kế hoạch, tăng 31,3%.

* Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủysản:

Trong điều kiện khó khăn song sản xuất nơng, lâm nghiệp và thủy sản vẫn đạt kết quả khá tích cực. Tổng diện tích gieo trồng vụ Mùa ước đạt khoảng 65.385 ha, bằng 100,6% kế hoạch; năng suất các loại cây trồng được dự báo cao hơn cùng kỳ. Có nhiều mơ hình sản xuất tập trung cho hiệu quả kinh tế cao.

Ngoài đàn lợn, đàn vật ni như trâu, bị, gia cầm...trong tỉnh cơ bản ổn định. Các địa phương đẩy mạnh chăn nuôi trang trại, tổ chức sản xuất theo chuỗi khép kín; đã xuất hiện nhiều mơ hình mới cho hiệu quả kinh tế cao.

Sản xuất thủy sản tiếp tục được tập trung phát triển theo hướng VietGAP; hiện có 1.495 ha thủy sản đạt tiêu chuẩn, bằng 78,4% kế hoạch; sản lượng thu hoạch cá thương phẩm đạt 33.015 tấn bằng 71,8% kế hoạch, tăng 9% so với cùng kỳ.

Các chỉ tiêu về trồng, chăm sóc bảo vệ rừng vượt kế hoạch năm. Đã trồng được 7.388 ha rừng tập trung, đạt 147,8% kế hoạch; số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng và cháyrừng giảm mạnh so với cùng kỳ.

Chương trình MTQG xây dựng nơng thôn mới được tập trung chỉ đạo. Trong 9 tháng đã có thêm 11/25 xã được cơng nhận đạt chuẩn nông thôn mới,

nâng tổng số xã đạt chuẩn lên 100 xã, đạt tỷ lệ 49%; số tiêu chí nơng thơn mới

43

chí/xã so với cuối năm 2018. Riêng huyện Lạng Giang hiện đã đạt được 5/9 tiêu chí huyện nơng thơn mới,dự kiến sẽ về đích trong năm 2019 theo kế hoạch.

* Thu hút đầu tư và phát triển doanh nghiệp:

Thu hút đầu tư và phát triển doanh nghiệp đạt kết quả ấn tượng. Đã cấp mới và điều chỉnh cho 147 dự án, tổng số vốn đăng ký mới và bổ sung quy đổi đạt 987 triệu USD, tăng 83,9% so với cùng kỳ (riêng nguồn vốn FDI đăng ký mới được 715,4 triệu USD, gấp 5,1 lần). Có 947 doanh nghiệp được thành lập mới, tăng 9,7% so với cùng kỳ; tổng số vốn đăng ký là 9.333 tỷ đồng, tăng 34,5%; có 203 doanh nghiệp hoạt động trở lại, tăng 52,6%.

* Thương mại, dịch vụ, tài chính, ngân hàng

Tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ ước đạt 20.392 tỷ đồng, tăng 13% so cùng kỳ, đạt 69,1% kế hoạch.

Giá trị xuất khẩu 6,15 tỷ USD, tăng 19,3%, đạt 73,2% kế hoạch; nhập khẩu 6,0 tỷ USD, tăng 26,6%, đạt 74,9% kế hoạch.

Ước đến 30/9/2019, tổng nguồn vốn tín dụng huy động đạt 53.970 tỷ đồng, tăng 18%; dư nợ cho vay đạt 49.695 tỷ đồng, tăng 9,3%; nợ xấu là 335 tỷ đồng, chiếm 0,67% tổng dư nợ, giảm 0,07% so với thời điểm 31/12/2018.

* Thu ngân sách nhà nước:

Thu ngân sách nhà nước đã vượt dự toán năm. Tổng thu nội địa 9 tháng ước đạt 7.475 tỷ đồng, tăng 15,3% so với cùng kỳ, vượt 9,1% dự toán; thu nội địa trừ tiền sử dụng đất đạt 3.415 tỷ đồng, tăng 31%, bằng 88,6% dự tốn.

(2). Lĩnh vực văn hóa - xã hội

* Giáo dục và Đào tạo

Giáo dục và đào tạo tiếp tục phát triển. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt 98,2%. Chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học và xây dựng, sửa chữa cơng trình vệ sinh.

* Cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân:

Chất lượng công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân được nâng lên. Công tác y tế dự phòng được tập trung chỉ đạo; trên địa bàn không xảy ra dịch bệnh nguy hiểm. Công tác quản lý nhà nước về vệ sinh an tồn thực phẩm có chuyển biến. Tỷ lệ các cơ sở, sản xuất kinh doanh được cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm tăng so với cùng kỳ. Cơ sở vật chất được tập trung đầu tư. Chất lượng công tác khám chữa bệnh được nâng lên.

44

* Các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch:

Nhiều hoạt động văn hóa được tổ chức quy mơ lớn, đáp ứng được nhu cầu của nhân dân. Phong trào thể dục thể thao quần chúng phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia.

* Công tác đảm bảo an sinh xã hội, chăm lo đời sống nhân dân:

Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách bảo đảm an sinh xã hội, chính sách đối với người có cơng; cơng tác giảm nghèo phát huy hiệu quả; đời sống của nhân dân và công nhân lao động được nâng lên, khơng có tình trạng thiếu đói.

Đẩy mạnh công tác giải quyết việc làm, kịp thời giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho lao động mất việc. Tính đến 31/8/2019, tồn tỉnh có 7.302 người tham gia BHXH tự nguyện, đạt 150% kế hoạch.

Công tác tuyển sinh đào tạo nghề có chuyển biến; đến nay các trường nghề trên địa bàn đã tuyển sinh được 1.590 học sinh, sinh viên, đạt 96,4% kế hoạch năm.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ di động vinaphone trên địa bàn tỉnh bắc giang 319671 (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)