Đặc điểm hoạt động kinh doanh:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tăng cường quản trị vốn lưu động tại tổng công ty đầu tư hà thanh – CTCP (Trang 43)

2.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của

2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh:

+ Quy trình kĩ thuật sản xuất gạch: đất sét, than cám → máy cán thô → máy cán mịn → máy nhào → máy đùn → sân chứa mộc để phơi khơ → lị sấy khơ → lò nung gạch → gạch thành phẩm.

+ Đá sau khi khai thác tự nhiên sẽ được cắt đẽo từng phiến, mảng, khối cung cấp cho thị trường. Sản phẩm đá phức.

+ Cơ sở vật chất kĩ thuật: máy cắt, máy khoan, dây chuyền sản xuất gạch,xe tải, máy súc,…

+ Tình hình cung cấp vật tư: đá từ các xưởng khai thác đá trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, nguyên liệu dễ kiếm.

+ Thị trường tiêu thụ trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Đặc điểm thị trường tiêu thụ: có liên quan đến lĩnh vực xây dựng. Sản phẩm được xản xuất hàng loạt rồi được đem đi tiêu thụ.

+ Tổng Công ty hiện cung cấp gạch chiếm khoảng 20% thị trường trong tỉnh, đá 15% thị trường trong tỉnh, xây dựng 1,5%.

Kế tốn cơng nợ Kế tốn tài sản cố định và trích khấu hao Kế tốn xác định kết quả kinh doanh và thuế Kế tốn vật tư hàng hóa Kế tốn tiền mặt và tiền gửi ngân hàng Kế toán trưởng

+ Lực lượng lao động: 124 cán bộ và cơng nhân viên trong đó cán bộ văn phịng 37 người. Cán bộ văn phịng trình độ cao đẳng, đại học; cơng nhân viên trình độ tốt nghiệp phổ thơng trở lên.

2.1.4. Tình hình hoạt động của tổng công ty đầu tư Hà Thanh – CTCP trong hai năm 2012 và 2013

Do ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng bất động sản ở Việt Nam, công ty gặp rất nhiều bất lợi. Tuy cịn nhiều khó khăn nhưng tổng cơng ty vẫn nỗ lực hết sức, đề ra các giải pháp để cải thiện tình hình.

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty được thể hiện qua bảng số liệu sau:

BẢNG 2.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY TRONG 2 NĂM 2012 VÀ 2013.

Đơn vị tính:VNĐ

Chênh lệch ST

T

Nội dung 31/12/2013 31/12/2012 Số tuyệt đối Số tương

đối (%) Tổng tài sản 105.393.350.365 80.649.463.376 24.743.886.989 30,68 1 Tài sản ngắn hạn 36.640.986.257 23.381.474.120 13.259.512.137 56,71 2 Tài sản dài hạn 68.752.364.108 57.267.989.256 11.484.374.852 20,05 3 Vốn chủ sở hữu 62.155.496.720 39.450.049.467 22.705.447.253 57,55 4 Nợ phải trả 43.237.853.645 41.199.413.909 2.038.439.736 4,95 5

Doanh thu thuần 16.754.461.378 47.662.845.741

- 30.908.384.363 -64,85 6 Giá vốn hàng bán 14.976.765.117 48.337.547.153 - 33.360.782.036 -69,02 7 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.777.696.261 -674.701.412 2.452.397.673 -363,48 8

tài chính 9

Chi phí hoạt động tài

chính 680.326.574 4.133.089.440 -3.452.762.866 -83,54

10

Trong đó: Chi phí lãi

vay 668.239.977 4.133.089.440 -3.464.849.463 -83,83 11 Chi phí bán hàng 2.396.701.213 1.225.556.714 1.171.144.499 95,56 12 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.995.634.930 3.167.304.260 -1.171.669.330 -36,99 13

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh -3.294.296.209 -9.196.871.640 5.902.575.431 -64,18 14 Thu nhập khác 377.272.727 5.000.075 372.272.652 7445,34 15 Chi phí khác 1.014.900.222 0 1.014.900.222 0 16

Lợi nhuận trước thuế -3.931.923.704 -9.191.871.565 5.259.947.861 -57,22 17

Lợi nhuận khác -637.627.495 5.000.075 -642.627.570 -12852,36 18

Lợi nhuận sau thuế -3.931.923.704 -9.191.871.565 5.259.947.861 -57,22 19

Theo nguồn báo cáo tài chính năm 2012 - 2013 Nhận xét sơ bộ:

Tổng tài sản của tổng cơng ty năm 2013 đã có những sự thay đổi cụ thể là tăng so với năm 2012 một lượng là 24.743.886.989 tức tăng 30,68% so với cùng kì năm ngối. Với lượng tăng lên tương đối lớn này tập trung chủ yếu vào tăng tài sản ngắn hạn. Lượng tăng tài sản ngắn hạn năm 2013 so với năm 2012 là 13.259.512.137 tức tăng 56,71% so với cùng kì năm ngối, trong khi đó tài sản dài hạn của tổng cơng ty năm 2013 so với năm 2012 chỉ tăng 11.484.374.852 tức tăng 20,05% so với cùng kì năm ngối. Điều này là do tổng công ty đề ra các giải pháp ưu đãi với người mua, cho mua chịu nhiều để giải quyết vấn đề hàng tồn kho nhiều và chủ động trả trước cho người bán để giảm chi phí. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng tổng cơng ty vẫn quan tâm đến việc tu sửa nâng cấp dây chuyền sản xuất thiết bị.

Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả ở cuối năm 2013 đều tăng so với năm 2012 tuy nhiên tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu thì cao hơn so với tốc độ tăng của nợ phải trả. Trong đó nợ phải trả tăng 2.038.439.736 tức tăng 4,95% so với cùng kì năm ngối cịn vốn chủ sở hữu tăng một lượng là 22.705.447.253 tức tăng 57,55% so với cùng kì năm ngối. Với việc thị trường bất động sản năm 2013 có chiều hướng tốt lên, tổng giám đốc và các chủ sở hữu tổng công ty khác vẫn rất tâm huyết với tổng công ty quyết định đầu tư vào doanh nghiệp với hy vọng cải thiện việc kinh doanh và giữ vững việc làm cho hàng trăm cán bộ cơng nhân viên.

Chi phí bán hàng tăng mạnh cụ thể tăng 1.171.144.499 tương ứng 95,56% do trong năm vừa rồi giá cả leo thang, thị trường bất động sản khủng hoảng khiến các vật tư xây dựng khó bán hơn và chi phí bán hàng tăng lên.

Trong khi đó chi phí quản lí doanh nghiệp giảm 1.171.669.330 tương ứng giảm 36,99% điều này là do doanh nghiệp đang thực hiện những chính

tâm cùng cơng ty vượt qua khó khăn, làm thêm giờ nhưng khơng hưởng lương.

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 là 16.754.461.378 so với năm 2012 là 47.662.845.741 giảm 30.908.384.363 tức giảm 64.85%. Tuy nhiên chỉ tiêu lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ lại tăng 2.452.397.673 ở năm 2013 là 1.777.696.261 so với năm 2012 là - 674.701.412. Điều này có thể là một tín hiệu tốt chứng minh được tổng cơng ty đang áp dụng những chính sách đúng đắn để cải thiện tình hình kinh doanh thua lỗ nghiêm trọng ở năm trước.

Lợi nhuận sau thuế năm 2013 mặc dù vẫn ở mức âm là -3.931.923.704 nhưng so với năm 2012 là -9.191.871.565 đã cải thiên được đáng kể, tăng 5.259.947.861 cho thấy các chính sách đề ra của tổng cơng ty là đúng đắn.

Kết luận: Với sự nỗ lực của tồn thể cơng ty, tổng kết năm 2013 mặc dù vẫn đang trong tình trạng thua lỗ nhưng khơng cịn nghiêm trọng như trước, từng bước vượt qua khủng hoảng sẽ tạo tiền đề cho một tương lai bền vững hơn.

2.2. Thực trạng quản trị vốn lưu động tại tổng công ty đầu tư HàThanh – CTCP trong thời gian qua. Thanh – CTCP trong thời gian qua.

2.2.1. Xác định nhu cầu VLĐ của tổng Công ty.

Mỗi quy mơ sản xuất kinh doanh nhất định địi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định, lượng vốn này thể hiện nhu cầu vốn thường xuyên mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra một cách thường xuyên liên tục. Việc tổ chức đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ là một vấn đề vô cùng quan trọng. Doanh nghiệp nào cũng cần phải xác định

được nhu cầu vốn cần thiết tối thiểu để có những huy động và sử dụng vốn, tránh ứ đọng vốn gây lãng phí, thiếu vốn làm gián đoạn q trình sản xuất kinh doanh.

- Thị trường: Đây là điều hết sức quan trọng bởi trong nền kinh tế thị trường thị trường là nhân tố quyết định cho ta biết ba vấn đề cơ bản là: Sản xuất kinh doanh cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất kinh doanh như thế nào. Tổng Công ty đã căn cứ vào đó để lựa chọn ra mặt hàng kinh doanh, tìm kiếm khách hàng và xây dựng chiến lược huy động vốn để mua trang thiết bị, nguyên vật liệu, xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty: căn cứ vào doanh thu, chi phí, lợi nhuận đạt được trong một thời kỳ xác định để làm cơ sở xác định nhu cầu về VLĐ từ đó tìm ra các nguồn tài trợ VLĐ thích hợp.

- Kế hoạch sản xuất kinh doanh. Đây là căn cứ quan trọng để tổng Công ty xây dựng được chiến lược về vốn một cách hợp lý, phù hợp với mục tiêu phát triển của Công ty.

* Phương pháp

Phương pháp dự đốn nhu cầu vốn bằng các chỉ tiêu tài chính.

Theo Bảng cân đối kế tốn của tổng Cơng ty năm 2012, tổng công ty đã xác định được nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết năm 2012 như sau:

- Năm 2012 số dư bình quân các khoản vốn: + Hàng tồn kho bình quân = 12.590.282.173 đồng + Nợ phải thu bình quân = 4.433.169.115,5 đồng + Nợ phải trả bình quân = 5.423.769.904,5 đồng

- Xác định tỷ lệ các khoản vốn so với doanh thu tiêu thụ và tỷ lệ nhu cầu so với doanh thu tiêu thụ (doanh thu thuần tiêu thụ năm 2012 là:

+ Tỷ lệ hàng tồn kho so với doanh thu tiêu thụ: = 12.590.282 .17347.662 .845.741 x 100% = 26,42%

+ Tỷ lệ các khoản phải thu so với doanh thu tiêu thụ: = 447.662.845 .741.433.169.115,5 x 100% = 9,30%

+ Tỷ lệ các khoản nợ phải trả so với doanh thu tiêu thụ: = 5.423.769 .904,547.662.845 .741 x 100% = 11,38%

- Xác định tỷ lệ nhu cầu VLĐ so với doanh thu tiêu thụ: Td = 26,42 % + 9,30 % - 11,38 % = 24,34%.

Năm 2013, tổng Cơng ty có doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là 16.754.461.378 đồng=>Như vậy tổng Công ty đã xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên năm 2013 như sau:

Vnc = 24,34% × 16.754.461.378 = 4.078.035.899 đồng

Trên thực tế nguồn vốn lưu động thường xuyên của tổng công ty năm 2013 là 4.064.132.612 đ như vật là bám rất sát với với nhu cầu vốn mà tổng công ty đã xác định chỉ chênh lệch khoảng 13 triệu đồng, đây là một con số có thể chấp nhận được cho thấy tổng cơng ty đã thành công trong việc xác định chuẩn xác nhu cầu vốn lưu động.

2.2.2. Thực trạng bố trí nguồn vốn lưu động của tổng công ty

Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp trong kỳ chia làm 2 loại: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết và nhu cầu vốn lưu động tạm thời. Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp được chủ yếu tài trợ bằng các nguồn vốn ngắn hạn và một phần vốn dài hạn. Qua tìm hiểu phân tích ta thấy nguồn vốn lưu động của Tổng công ty đầu tư Hà Thanh - CTCP gồm nguồn vốn lưu động thường xuyên và nguồn vốn lưu động tạm thời.

* Nguồn vốn lưu động thường xuyên:

Nguồn VLĐ thường xuyên giúp đảm bảo tình hình hoạt động SXKD của doanh nghiệp được liên tục.

Nguồn vốn lưu động thường xuyên = TSLĐ - Nợ ngắn hạn.

- Nguồn VLĐ thường xuyên năm 2012= -3.023.939.789 đồng chiếm tỷ trọng -12,93% trong tổng tài sản lưu động.

- Nguồn VLĐ thường xuyên năm 2013 = 4.064.132.612 đồng chiếm tỷ trọng 11,09% trong tổng TSLĐ.

Nguồn VLĐ thường xuyên bao gồm nguồn VCSH, nợ dài hạn sau khi đã tài trợ cho TSDH. Sự biến động của cơ cấu Nguồn VLĐ thường xuyên được phản ánh qua Bảng 2.2:

BẢNG 2.2

SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CƠ CẤU NGUỒN VLĐ THƯỜNG XUYÊN NĂM 2013

STT Chỉ tiêu

Cuối năm 2013 Đầu năm 2013 Chênh lệch

Số tiền (Đồng) Số tiền (Đồng) Số tiền (Đồng) Tỷ lệ(%)

1 Vốn chủ sở hữu 62.155.496.720 39.450.049.467 22.705.447.253 57,55

* Vốn đầu tư của chủ sở hữu 80.500.000.000 52.000.000.000 28.500.000.000 54,81

* Lợi nhuận chưa phân phối -18.330.839.453 -12.536.286.706 -5.794.552.747 46,22

* Quỹ khác thuộc VCSH -13.663.827 -13.663.827 0 0

2 Nợ dài hạn 10.661.000.000 14.794.000.000 -4.133.000.000 -27,94

* Vay và nợ dài hạn 10.661.000.000 14.794.000.000 -4.133.000.000 -27,94

3 Tài sản dài hạn 68.752.364.108 57.267.989.256 11.484.374.852 20,05

Nhìn vào Bảng 2 trên ta thấy, VCSH tăng 22.705.447.253 đồng với tỷ lệ tăng 57,55%, đó là do sự tăng lên chủ yếu của vốn đầu tư của chủ sở hữu, còn Nợ dài hạn giảm 4.133.000.000 đồng với tỷ lệ giảm 27,94% là vì tổng Cơng ty đã chú trọng hơn tới việc đảm bảo tự chủ tài chính cho doanh nghiệp trong tình trạng hệ số nợ của doanh nghiệp tương đối cao so với các doanh nghiệp trong ngành. Bên cạnh đó, TSDH cũng có sự tăng thêm

11.484.374.852 đồng với tỷ lệ tăng 20,05% chủ yếu là do tăng các tài sản cố

định và tăng tài sản dài hạn khác.

Ở đầu năm 2013 ta thấy do tỉ trọng VCS và nợ dài hạn là quá thấp so với tài sản dài hạn khiến cho Nguồn VLĐ thường xuyên âm nhưng đến cuối năm 2013 có một lượng tiền lớn từ các nhà đầu tư đã đổ về khiến cho lượng tiền từ vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng lên đáng kể 28,5 tỉ đồng cho nên cho dù nợ dài hạn có giảm xuống và tài sản dài hạn có tăng lên thì nguồn VLĐ thường xun của tổng cơng ty vẫn tăng lên và trở thành dương ở thời điểm cuối năm.

Nhận thấy: Nguồn VLĐ thường xuyên năm 2013 (4.064.132.612 đồng) khá sát so với nhu cầu VLĐ thường xuyên năm 2013 mà tổng công ty đã xác định ở trên (4.078.035.899 đồng). Điều này có nghĩa là số vốn mà tổng Cơng ty huy động được đã đáp ứng được nhu cầu về vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp mà doanh nghiệp đã xác định.Từ đây ta thấy được đây là một điểm mạnh đáng khích lệ của tổng cơng ty.

* Nguồn VLĐ tạm thời:

Nguồn VLĐ tạm thời gồm các khoản mục nằm trong Nợ ngắn hạn của tổng Công ty (Bảng 2.3):

BẢNG 2.3

SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CƠ CẤU NGUỒN VLĐ TẠM THỜI NĂM 2013

STT Chỉ tiêu

Cuối năm 2013 Đầu năm 2013 Chênh lệch

Số tiền (Đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (Đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (Đồng) Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) Nợ ngắn hạn (Nguồn VLĐ tạm thời) 32.576.853.645 100 26.405.413.909 100 6.171.439.736 100 23,37 1 Vay và nợ ngắn hạn 8.669.141.023 26,61 4.355.000.000 16,49 4.314.141.023 69,90 99,06 2 Phải trả người bán 3.653.022.352 11,21 4.189.488.801 15,87 -536.466.449 -8,69 -12,81

3 Người mua trả tiền trước 854.222.801 2,62 353.257.861 1,34 500.964.940 8,12 141,81

4 Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước 12.096.765 0,04 506.457.592 1,92 -494.360.827 -8,01 -97,61

5 Phải trả nội bộ 16.813.459.408 63,67 -16.813.459.408 -272,44 -100

Nguồn VLĐ tạm thời cuối năm 2013 là 32.576.853.645 đồng tăng

6.171.439.736 đồng so với đầu năm 2013 (tỷ lệ giảm 23,37%). Để hiểu rõ hơn

nguyên nhân, ta xem xét cụ thể từng khoản mục của Nợ ngắn hạn:

- Trong cơ cấu nguồn vốn lưu động tạm thời có 2 có tỉ trọng lớn nhất và là 2 khoản mục biến động nhiều nhất:

+ Cụ thể đó là các khoản phải trả nội bộ, số dư đầu năm là

16.813.459.408 đ đến cuối năm đã trả hết đây chính là khoản tổng cơng ty

phải trả cho 2 công ty con mà trong năm 2 công ty con này đã sát nhập vào công ty mẹ.

+ Khoản lớn tiếp theo là các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác, số đầu năm là 187.750.247 đ đến cuối năm tăng một lượng khá lớn là

19.388.370.704 đ nguyên nhân chủ yếu của việc tăng này là do trong tháng

5/2013 tổng công ty đã sát nhập 2 công ty con vào công ty mẹ.

Đây là những khoản mục tăng lớn và bất thường khơng nói lên được gì quá nhiều về tình hình huy động vốn ngắn hạn của công ty.

- Khoản mục Vay và nợ ngắn hạn có tỷ trọng lớn thứ 2 trong cơ cấu Nợ ngắn hạn ở cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm 2013 (đầu năm 2013 là

16,49%; cuối năm 2012 là 26,61%). Bên cạnh đó, trong năm 2013, khoản mục

Vay và nợ ngắn hạn tăng (tăng 4.314.141.023 đồng với tỷ lệ tăng 99,06%).Việc Vay và nợ ngắn hạn tăng cao trong cơ cấu Nợ ngắn hạn là hồn tồn phù hợp vì Cơng ty cần phải có vốn để đảm bảo cho nhu cầu VLĐ tăng thêm của mình nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động.

- Khoản mục phải trả người bán cuối năm 2013 so với đầu năm 2013 đã giảm 536.466.449 đ tức giảm 12,81% là do khối lượng sản phẩm tiêu thụ của tổng công ty giảm nên nhu cầu về nguyên nhiên vật liệu đầu vào của quá trình

- Số tiền chiếm dụng do người mua trả tiền trước tuy chiếm tỷ trọng rất

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tăng cường quản trị vốn lưu động tại tổng công ty đầu tư hà thanh – CTCP (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)