Đánh giá chung về công tác quản trị vốn lưu động của Công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tăng cường quản trị vốn lưu động tại tổng công ty đầu tư hà thanh – CTCP (Trang 82 - 86)

2.3.1. Những kết quả đạt được

Những thành tựu nổi bật trong sản xuất kinh doanh của tổng công ty được thể hiện qua hai năm 2012 và 2013 là:

Thứ nhất: Chính sách bán hàng phù hợp với thực tế thị trường

Thứ hai: Tổng Công ty được nhà đẩu tư quan tâm coi trọng, huy động

được một lượng vốn đầu tư lớn vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thứ ba: Tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của tổng cơng ty

liên tục được cải thiện qua các năm, Điều này cũng giúp cho tổng cơng ty có được mối quan hệ, hợp tác lâu dài với ngân hàng, các đối tác làm ăn… tạo uy tín và vị trí vững chắc trong nền kinh tế.

Thứ tư: Kết quả kinh doanh của tổng công ty đã được cải thiện so với

các năm trước.

Thứ năm: Việc xác định nhu cầu vốn lưu động của Tổng cơng ty

tương đối chính xác.

Thứ sáu: Bố trí nguồn vốn lưu động của công ty đảm bảo nguyên tắc

an tồn về mặt tài chính trong dài hạn.

Thứ bảy: tổng công ty trong ngắn hạn đang là kẻ đi chiếm dụng vốn,

nếu biết tận dụng tổng công ty sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí sử dụng vốn khơng nhỏ.

Có được những thành quả trên là nhờ vào sự năng động sáng tạo của ban lãnh đạo tổng công ty cùng sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong tổng công ty đặc biệt là phịng kế tốn tài chính đã thực hiện tốt vai trị quản lý sử dụng tài sản và cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo công ty.

Bên cạnh những ưu điểm trên, công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động tại tổng cơng ty vẫn cịn một số tồn tại cần khắc phục.

2.3.2. Những hạn chế và tồn tại.

Thứ nhất: Về mặt cơ cấu vốn tổng cơng ty cịn nhiều bất cập, tỉ trọng

vốn trong thanh toán tăng cao khiến một lượng vốn lớn không được đưa vào sản xuất kinh doanh, vốn vật tư hàng hóa mặc dù tỉ trọng đã giảm nhưng lượng tuyệt đối tăng sẽ làm tăng chi phí lưu kho, bảo quản. Do vậy trong thời gian tới, quản lí thu hồi vốn trong thanh tốn, giảm lượng hàng tồn kho, có như vậy thì việc sử dụng vốn lưu động của tổng công ty mới tiết kiệm và hiệu quả cao được.

Thứ hai: Tỉ trọng tiền mặt tại quỹ khá lớn so với tiền gửi ngân hàng

khiến tăng chi phí cơ hội và thất thu một khoản tiền lãi nếu được gửi ngân hàng. Chính vì vậy, hiệu quả sử dụng vốn lưu động tạm thời nhàn rỗi là rất thấp. Trong thời gian tới, tổng công ty cần phải tiến hành việc lập kế hoạch cho việc sử dụng có hiệu quả vốn bằng tiền của mình.

Thứ ba: tổng Cơng ty cịn hạn chế trong việc thu hồi các khoản nợ của

khách hàng, đông thời phải tạm ứng nhiều cho nhà cung cấp nguyên vật liệu khiến vốn bị chiếm dụng lớn. Ngun nhân là do:

- Tổng Cơng ty chưa có các hình thức hợp lý khuyến khích khách hàng thanh tốn tiền hàng sớm và ngay khi giao hàng chẳng hạn như chính sách chiết khấu.

- Trong các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm của Tổng Công ty ký kết với khách hàng chưa có các điều kiện ràng buộc chặt chẽ về mặt thanh toán, số tiền ứng trước thường là rất nhỏ.

- Và cuối cùng, khoản tiền phải đặt cọc cho các nhà cung cấp quá lớn, chứng tỏ Tổng Công ty bị phụ thuộc vào nguồn cung ứng đầu vào.

Thứ tư: công tác quản trị hàng tồn kho còn nhiều bất cập. Số lượng hàng

tồn lớn dần lên theo từng năm mà số vòng quay hàng tồn kho liên tục giảm theo từng năm. Vấn đề này là do ảnh hưởng từ sự suy thoái của thị trường bất động sản của Việt Nam những năm vừa qua, khiến nguyên vật liệu xây dựng khó tiêu thụ, các dự án xây dựng giảm. Đây là vấn đề trọng yếu, trong thời gian tới tổng cơng ty cần giải quyết nhanh chóng. Tổng Cơng ty cần trích lập một khoản dự phòng giảm giá Hàng tồn kho. Trong nền kinh tế thị trường luôn tồn tại những rủi ro và biến cố không thể lường trước, về cả mặt kinh tế và tài chính thì việc tạo lập khoản Dự phịng sẽ cho phép tổng Cơng ty giảm thiểu được những rủi ro trong việc sụt giảm giá hàng hóa, thành phẩm. Vì vậy đây là thiếu sót mà tổng Cơng ty cần phải khắc phục trong thời gian tới.

Tóm lại, cơng tác tổ chức sử dụng vốn lưu động tại tổng công ty đã đạt được những thành quả nhất định, đặc biệt trong bối cảnh khó khăn hiện nay càng có ý nghĩa rất quan trọng, tạo tiền đề vững chắc cho chi nhánh hoàn thành thắng lợi kế hoạch sản xuất kinh doanh trong giai đoạn đầu tiên của thiên niên kỷ mới. Tuy nhiên, để đạt được điều đó tổng cơng ty cần từng bước tháo gỡ tất cả những khó khăn vướng mắc trên, đặc biệt trong khâu huy động, quản lý, sử dụng vốn lưu động và tạo được niềm tin, động lực trong lao động cho cán bộ công nhân viên, cũng như uy tín với khách hàng, nhà cung cấp, các tổ chức tín dụng của tổng cơng ty.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHỦ YẾU NHẰM GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VLĐ Ở TỔNG CÔNG TY ĐẦU

TƯ HÀ THANH – CTCP.

3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của tổng công ty đầu tư Hà Thanh - CTCP trong thời gian tới

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tăng cường quản trị vốn lưu động tại tổng công ty đầu tư hà thanh – CTCP (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)