Sự biến động và tình hình phân bổ nguồn vốn lưu động năm 2013

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tăng cường quản trị vốn lưu động tại tổng công ty đầu tư hà thanh – CTCP (Trang 57)

SỰ BIẾN ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH PHÂN BỔ NGUỒN VỐN LƯU ĐỘNG NĂM 2013.

Chỉ tiêu

Cuối năm 2013 Đầu năm 2013 Chênh lệch

Số tiền (Đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (Đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (Đồng)

Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) Nguồn VLĐ thường xuyên 4.064.132.612 11,09 -3.023.939.789 -12,93 25 746 087 500 53,46 -234,40 Nguồn VLĐ tạm thời 32.576.853.645 88,91 26.405.413.909 112,93 -11 598 610 330 46,54 23,37 Tổng cộng 36.640.986.257 100 23.381.474.120 100 13.259.512.137 100 56,71

Nguồn VLĐ năm 2013 tăng so với 2012 là: 13.259.512.137đ với tỷ lệ tương ứng là 56,71%.

Kết cấu nguồn hình thành VLĐ giữa hai năm 2012 và năm 2013 có sự thay đổi đáng kể. Năm 2012 nguồn hình thành tồn bộ VLĐ là VLĐ tạm thời sang đến năm 2013 nguồn hình thành vốn lưu động bao gồm nguồn VLĐ thường xuyên là 4.064.132.612đ chiếm tỉ trọng 11,09% trong khi nguồn VLĐ tạm thời là 32.576.853.645đ chiếm tỉ trọng 88,91%.

Nguồn vốn lưu động năm 2013 tăng lên đáng kể so với năm 2012 là tăng 7.088.072.401đ . Điều này có thể sẽ có lợi cho cơng ty nếu như tổng công ty biết cách tận dụng sự chủ động về vốn lưu động này để thực hiện các chiến lược kinh doanh mang lại lợi nhuận cao.

Để có cái nhìn tồn diện hơn về bố trí nguồn vốn của tổng Công ty, ta xem xét thêm sơ đồ tài trợ sau:

BẢNG 5: MƠ HÌNH TÀI TRỢ VỐN CỦA CƠNG TY 31/12/2012 31/12/2013 TSLĐ tạm thời 23.381.474.120 đ (29%) Nguồn vốn tạm thời 26.405.413.909 đ (32,74%) TSLĐ tạm thời 36.640.986.257 đ (34,77%) Nguồn vốn tạm thời 32.576.853.645 đ (30,91%) Tài sản thường xuyên 57.267.989.256 đ (71%) Nguồn vốn thường xuyên 72.816.496.720 đ (69,09%) Nguồn vốn thường xuyên 54.244.049.467 đ (67,26%) Tài sản thường xuyên 68.752.364.108 đ (65,23%)

Mơ hình tài trợ vốn của tổng cơng ty đã có những sự thay đổi rõ nét giữa các năm 2012 và 2013. Cụ thể ở năm 2012 tổng công ty đã phải sử dụng một phần nguồn vốn tạm thời để tài trợ cho TSLĐ thường xuyên nhưng đến năm 2013 nguồn vốn thường xun tăng lên khơng những đủ để tài trợ tồn bộ tài sản thường xuyên mà còn tài trợ cho 1 phần TSLĐ tạm thời.

Với mơ hình tài trợ này, tổng Công ty đã đảm bảo được nguyên tắc cân bằng tài chính trong kinh doanh.Đây là phương thức tài trợ mang lại sự ổn định, an tồn cho tình hình tài chính của tổng Cơng ty.

BẢNG 2.6

CƠ CẤU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY TRONG 2 NĂM 2012 – 2013.

Đơn vị tính: VNĐ

TT Chỉ tiêu năm 2012 năm 2013 Chênh lệch

Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ số tiền tỉ lệ

1 Vốn bằng tiền 114.997.045 0,49 216.057.554 0,59 101.060.509 87,88 2 Vốn trong thanh toán 4.297.283.311 18,38 9.786.441.524 26,71 5.489.158.213 127,74 3 Vốn vật tư, hàng hóa 17.268.002.191 73,85 25.934.770.278 70,78 8.666.768.087 50,19 4 Vốn lưu động khác 1.701.191.573 7,28 703.716.901 1,92 -997.474.672 -58,63 5 Tổng vốn lưu động 23.381.474.120 100 36.640.986.257 100 13.259.512.137 56,71

Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy, để cải thiện tình hình kinh doanh của cơng ty, năm 2013 tổng công ty đã đầu tư tăng thêm một lượng vốn lưu động là 13.259.512.137 Vnđ tương ứng với tỷ lệ tăng 36,19%. Sự gia tăng VLĐ này chủ yếu là do sự gia tăng của khoản mục vốn bằng tiền,vốn trong thanh tốn và vốn vật tư hàng hóa.

Để thấy được cụ thể việc quản lý và sử dụng vốn lưu động còn chưa hợp lý ở khâu nào, ta cần xem xét chi tiết từng chỉ tiêu cụ thể.

* Vốn bằng tiền: Năm 2013 vốn bằng tiền tăng so với năm 2012, với

số tiền 101.060.509 Vnđ, tương ứng với tỷ lệ là 87,88%. Mặc dù tỷ lệ tăng là khá lớn (87,88%) tuy nhiên tỷ trọng vốn bằng tiền trong cơ cấu vốn lưu động của tổng công ty khá nhỏ chỉ 0,49% ở đầu năm và 0,59% ở cuối năm. Vốn bằng tiền tăng sẽ làm tăng khả năng thanh tốn tức thời của tổng cơng ty, đây có thể coi là một dấu hiệu tốt của tổng công ty.

* Vốn trong thanh toán: So với năm 2012, vốn trong thanh toán năm

2013 của tổng công ty tăng 127,74% tương ứng với số tuyệt đối là

5.489.158.213 đ đây là một mức tăng lớn. Điều này đã làm vốn trong thanh

tốn của tổng cơng ty chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn lưu động. Năm 2012, vốn trong thanh toán chiếm 18,38% tổng vốn lưu động, sang năm 2013, vốn trong thanh toán chiếm 26,71% trong tổng vốn lưu động. Nguyên nhân của vấn đề này là do tình hình kinh tế Việt Nam trong năm vẫn trì trệ, nhiều khách hàng quen và một số bạn hàng tiềm năng khác gặp khó khăn về tài chính, nên tổng cơng ty chủ động linh hoạt hơn trong vấn đề mua bán chịu. Tuy nhiên, việc tăng các khoản phải thu của khách hàng sẽ kéo theo việc gia tăng chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí trả lãi tiền vay để đáp ứng nhu cầu VLĐ bị thiếu (do vốn của tổng Công ty bị khách hàng chiếm dụng).

tránh rủi ro gia tăng nợ q hạn khó địi hoặc khơng thu được nợ do khách hàng khơng có khả năng thanh tốn hoặc vỡ nợ, gây mất vốn cho Công ty.

* Vốn vật tư hàng hố: năm 2013 vốn vật tư hàng hóa tăng so với năm

2012 một lượng là 8.666.768.087đ tức tăng 50,19%. Bắt nguồn từ nguyên nhân là do việc phải dự trữ hàng hóa, thành phẩm, nguyên vật liệu để đáp ứng nhu cầu sản phẩm cho mùa vụ của năm sau. Đây là một lượng tăng khá lớn làm tăng ứ đọng vốn trong khâu dự trữ

* Vốn lưu động khác: Năm 2013 vốn lưu động khác đã giảm

997.474.672 tức giảm 58,63% so với năm ngối. Trong đó, nguồn vốn lưu động khác giảm chủ yếu là từ nguồn thuế giá trị gia tăng được khấu trừ. Chứng tỏ tổng công ty đã giảm nhập nguyên liệu đầu vào và giảm sản xuất, điều này hết sức trái ngược và không tốt trong khi các khoản mục vốn bằng tiền tăng khá cao như vừa phân tích ở trên.

Với sự phân tích ở trên ta thấy rằng cơ cấu VLĐ của tổng Công ty là phù hợp với đặc thù của ngành: có tỷ trọng chủ yếu tập trung ở khâu dự trữ sản xuất và lưu thơng. Cơ cấu VLĐ có sự biến động theo chiều hướng tăng và mức tăng lên khá lớn. Tuy nhiên việc Các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho gia tăng là điều tổng Công ty phải quan tâm. Bởi gia tăng 2 khoản mục này sẽ dẫn đễn tăng khả năng rủi ro cho tổng Công ty, làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng và VKD nói chung.

2.2.4. Thực trạng quản trị tiền mặt.

Vốn bằng tiền có vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thực hiện kịp thời các nhu cầu chi tiêu như: tạm ứng, mua sắm ngun vật liệu, hàng hóa, thanh tốn các khoản chi phí… Đồng thời nó đáp ứng được khả năng thanh toán nhanh, đảm bảo sự an tồn tài chính trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, nó lại là khoản

vốn có mức sinh lời thấp, dễ gây ứ đọng nếu dự trữ khơng hợp lý. Vì vậy việc tính tốn xác định xem lượng dự trữ vốn bằng tiền cần thiết là bao nhiêu không hề đơn giản.

Để đánh giá tình hình quản lý vốn bằng tiền của tổng Công ty, ta nghiên cứu bảng sau:

BẢNG 2.7

CƠ CẤU VỐN BẰNG TIỀN CỦA TỔNG CÔNG TY TRONG 2 NĂM 2012 - 2013

Đơn vị tính: VNĐ

TT Chỉ Tiêu Đầu năm 2013 Cuối năm 2013 Chênh lệch

Số tiền Tỉ lệ % Số tiền Tỉ lệ % Số tiền Tỉ lệ %

1 Vốn bằng tiền 114.997.045 100 216.057.554 100 101.060.509 87,88

- Tiền mặt tại quỹ 64.311.043 55,92 186.682.759 86,40 122.371.716 190,28 - Tiền gửi ngân hàng 50.686.002 44,08 29.374.795 13,60 -21.311.207 -42,05

- Tiền đang chuyển 0 0 0

2 Doanh thu thuần 47.662.845.741 16.754.461.378 -30.908.384.363 -64,85

Từ số liệu có được ta thấy: Tổng số vốn bằng tiền của tổng Công ty tại thời điểm cuối năm 2013 là 216.057.554 đồng, tăng 101.060.509 đồng so với đầu năm 2013, tương ứng với tỷ lệ tăng 87,88%.

Trong đó:

Tiền mặt tại quỹ ở thời điểm đầu năm 2013 là 114.997.045 đồng, chiếm tỷ trọng 55,92%, tại thời điểm cuối năm 2013 là 186.682.759 đồng, chiếm tỷ trọng 86,40% ( tăng 122.371.716 đồng so với thời điểm đầu năm 2013, tương ứng với tỷ lệ tăng 190,28%)

Tiền gửi ngân hàng tại thời điểm đầu năm 2013 là 50.686.002 đồng,

chiếm tỷ trọng 44,08%, tại thời điểm cuối năm 2013 là 29.374.795 đồng, chiếm tỷ trọng 13,60% ( giảm 21.311.207 đồng so với thời điểm đầu năm 2013, tương ứng với tỷ lệ giảm 42,05%).

Như vậy cơ cấu vốn bằng tiền của tổng Cơng ty đã khơng có sự thay đổi. Tiền mặt tại quỹ vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền. Việc tiền mặt tài quỹ nhiều có thể sẽ đáp ứng nhanh, kịp thời các khoản phát sinh đột ngột, tuy nhiên việc tiền mặt tại quỹ chiếm tỉ trọng lớn như ở tổng cơng ty là chưa hợp lí vì khi đó sẽ làm tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền, gây thất thu một khoản lãi tiền gửi ngân hàng đáng lẽ được nhận nếu gửi ngân hàng.

Để thấy rõ hơn chất lượng của công tác quản lý vốn bằng tiền ta đi vào phân tích khả năng thanh tốn của tổng Cơng ty.

* Khả năng thanh tốn của tổng Cơng ty.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung và sử dụng vốn lưu động nói riêng ta phải phân tích đánh giá khả năng thanh tốn của tổng Cơng ty.

Hệ số thanh toán tổng quát = n ợ ng ắ n h ạ n v à d à ih ạ nT ổ ng t ài s ả n

Hệ số thanh toán tổng quát năm 2012 = 80.649.463 .37641.199 .413.909 = 1,96

Hệ số thanh toán tổng quát năm 2013 = 105.393.350 .36543.237 .853.645 = 2,44

Hệ số thanh toán tổng quát năm 2012 là 1,96 và ở năm 2013 là 2,44 ở mức trung bình. Chứng tỏ tất cả các khoản huy động bên ngồi đều có tài sản và đảm bảo tốt. Hệ số thanh toán tổng quát năm 2013 tăng lên so với năm 2012 nguyên nhân là do trong năm, các chủ đầu tư đã quyết định đầu tư thêm vào cơng ty.

- Hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn.

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = TSL Đ v à đ ầu t ư ng ắ n h ạ nT ổ ng n ợ ng ắ n h ạ n

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn năm 2012 = 23.381.474 .12026.405.413 .909 = 0,89 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn năm 2013 = 36.640.986 .25732.576 .853.645 = 1,12

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn năm 2012 là 0,89 đến năm 2013 tăng lên là 1,12. Như vậy chứng tỏ số TSLĐ và đầu tư ngắn hạn của tổng công ty vẫn đủ đảm bảo trả được nợ ngắn hạn, điều này tương đối tốt.

Hệ số thanh toán nhanh = TSL Đ v à đầ u t ư ng ắ n h ạ n−h à ng t ồ n khoT ổ ng n ợ ng ắ n h ạ n Hệ số thanh toán nhanh năm 2012 = 23.381.474 .12026.405 .413.909−17.268.002 .191 = 0,23

Hệ số thanh toán nhanh năm 2013 = 36.640.986 .25732.576 .853 .645−25.934 .770 .278 = 0,33 Hệ số thanh toán nhanh năm 2013 là 0,33 cao hơn so với năm 2012 là 0,23 tuy nhiên hệ số này vẫn bé hơn 1 nên trong thời gian ngắn tổng cơng ty khó có thể thanh tốn hết các khoản nợ tức thời.

Qua phân tích ở trên ta thấy rằng: tổng Cơng ty có cơ cấu vốn bằng tiền với tỷ trọng chủ yếu nghiêng về tiền mặt tại quỹ. Đây là một cơ cấu chưa hợp lý cho hoạt động kinh doanh của Cơng ty vì việc tập trung vào tiền mặt tại quỹ mặc dù sẽ đảm bảo được nhu cầu chi tiêu đột ngột tuy nhiên lại làm tăng chi phí sử dụng vốn và gây thất thoát. Mặc dù hệ số thanh tốn tức thời của tổng Cơng ty tăng (do lượng tiền và tương đương tiền tăng) nhưng hệ số này vẫn bé hơn 1 nên trong thời gian ngắn công ty khó có thể thanh tốn hết các khoản nợ tức thời, nhưng nhìn chung tổng Cơng ty vẫn có khả năng đảm bảo chi trả các khoản nợ ngắn hạn. Trên thực tế, tổng Công ty không phát sinh những khoản nợ quá hạn đối với các nhà tài trợ. Tổng Công ty ln giữ vững được uy tín và duy trì kỷ luật thanh tốn. Mặc dù vậy, việc duy trì các hệ số khả năng thanh toán cũng phải quan tâm tới hiêu quả sử dụng vốn.

2.2.5. Thực trạng quản trị các khoản phải thu.

BẢNG 2.8

CƠ CẤU VỐN TRONG THANH TỐN CỦA TỔNG CƠNG TY TRONG 2 NĂM 2012 - 2013

Đơn vị tính: VNĐ

TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch

Số tiền Tỉ lệ % Số tiền Tỉ lệ % Số tiền Tỉ lệ %

Vốn trong thanh toán 4.297.283.311 100,00 9.786.441.524 100,00 5.489.158.213 127,74

1

- Phải thu khách hàng

2.735.872.696 63,67 5.433.360.552 55,52 2.697.487.856 98,60 2

- Trả trước cho người bán

1.546.988.776 36,00 4.338.659.133 44,33 2.791.670.357 180,46 3

- Phải thu khác

14.421.839 0,34 14.421.839 0,15 0 0

Từ bảng số liệu trên ta thấy năm 2013 công nợ phải thu tăng quá nhiều, năm 2013 là 5.433.360.522đ so với năm 2012 là 2.735.872.696đ tăng 2.697.487.856đ tức tăng 98,60% so với năm ngoái.

* khoản phải thu của khách hàng có số đầu năm 2013 là

2.735.872.696 đồng, chiếm tỷ trọng 63,67% tổng khoản phải thu, đến cuối

năm 2013 là 5.433.360.552 đồng, chiếm tỷ trọng 55,52%. Như vậy trong vòng một năm, số vốn tổng Công ty bị khách hàng chiếm dụng đã tăng thêm

2.697.487.856 đồng, tỷ lệ tăng 98,60%. Đây là mức tăng khá cao của khoản

phải thu khách hàng. Điều này có thể giải thích bằng chính sách bán hàng của tổng công ty trong giai đoạn thị trường xây dựng trong nước bất ổn và suy thoái. Các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đang gặp khó khăn trong việc duy trì kinh doanh trên thị trường . Do vậy tổng công ty đầu tư Hà Thanh đã linh hoạt hơn trong chính sách bán hàng, cung cấp dịch vụ, mở rộng quan hệ để thu hút khách hàng nhằm nâng cải thiện tình hình làm ăn thua lỗ của mình. Tổng Cơng ty sẽ phải cung cấp tín dụng cho khách hàng nhiều hơn nhằm mục đích thu hút các doanh nghiệp sử dụng hàng hóa của mình. Tuy nhiên, chính sách bán hàng này tiềm ẩn rui ro rất lớn về vấn đề thanh khoản, có những doanh nghiệp chưa thực hiện nghĩa vụ thanh toán đến hạn quy định. Một khoản vốn lớn bị chiếm dụng trong khoảng thời gian dài đã gây rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh của tổng cơng ty và dẫn đến lợi nhuận liên tục giảm và âm với giá trị khá lớn trong năm 2013. Bởi vậy tổng công ty cần tăng cường đẩy mạnh các biện pháp thu hồi công nợ, để đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn lưu động góp phần sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả hơn.

* Khoản trả trước cho người bán: có dấu hiệu tăng lên một cách đáng

kể năm 2013 tăng 2.791.670.357 so với năm 2012 tức tăng 180,46% đã làm tăng tổng số phải thu của tổng công ty. Trong những năm trở lại đây, giá cả

nên khan hiếm do ảnh hưởng của thời tiết và những tác động xấu từ các cuộc khủng hoảng tài chính, chính trị… nên các nhà cung ứng đã thận trọng và yêu cầu tổng Công ty phải ứng trước một lượng tiền lớn hơn nhằm bù đắp những rủi ro tài chính mà nhà cung cấp có thể gặp phải. Vì vậy khoản vốn này tổng Công ty bị nhà cung cấp chiếm dụng không vận động và khơng sinh lời. Mặc dù đó là u cầu của q trình sản xuất kinh doanh nhưng nó cũng hạn chế phần nào hiệu quả sử dụng VLĐ của tổng Công ty. Cho nên, trong thời gian tới tổng Cơng ty nên có biện pháp để quản lý nguồn vốn này sao cho hợp lý, tránh bị chiếm dụng vốn và ứ đọng vốn tại đây, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VLĐ của mình.

Như vậy cơ cấu vốn trong thanh tốn của tổng cơng ty đang cịn nhiều điểm chưa hợp lí. Tổng Cơng ty cịn hạn chế trong việc thu hồi các khoản nợ của khách hàng, đông thời phải tạm ứng nhiều cho nhà cung cấp nguyên vật liệu khiến vốn bị chiếm dụng lớn. Vấn đề đặt ra là trong thời gian tới tổng cơng ty cần có những chính sách, biện pháp thu hồi vốn, đơn đốc khách hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tăng cường quản trị vốn lưu động tại tổng công ty đầu tư hà thanh – CTCP (Trang 57)