TỔ CHỨC CễNG TÁC KẾ TOÁN NGUYấN VẬT LIỆU TẠI CễNG TY CỔ PHẦN HOÀNG TIẾN

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần hoàng tiến (Trang 78 - 81)

II Một số chỉ tiờu phõn tớch hiệu quả

TỔ CHỨC CễNG TÁC KẾ TOÁN NGUYấN VẬT LIỆU TẠI CễNG TY CỔ PHẦN HOÀNG TIẾN

LIỆU TẠI CễNG TY CỔ PHẦN HOÀNG TIẾN

3.1. lý do lựa chọn chuyờn đề

Thị trường kinh tế ngày càng mở rộng trờn thị trường Việt Nam cũng như trờn toàn thế giới thỡ mọi người cũng cú nhiều cơ hội tỡm kiếm thu nhập cho mỡnh và cho tập thể. Mỗi doanh nghiệp – cỏc đơn vị kinh tế cũng phải tỡm cỏch để đứng vững cũng như giữ vững uy tớn và thương hiệu cho mỡnh. Điều này khụng chỉ đơn giản như một bài toỏn khú theo cỏch đơn giản đơn thuần mà nú cỏch giải thụng minh, sỏng tạo. Nguồn lực ngày càng cạn kiệt chỳng ta khụng chỉ biết khai thỏc sử dụng nú mà cũn phải biết cỏch để cải tạo nú. Trong đú, nguồn nguyờn vật liệu luụn là một dấu hỏi mà mỗi nhà quản lý, nhà quản trị cần quan tõm và tỡm kiếm làm sao để ổn định tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh.

Nguyờn vật liệu chiếm tỷ lệ lớn trong chi phớ giỏ thành sản phẩm. Nếu khụng cú cỏch quản lý cũng như kiểm tra thường xuyờn thỡ khi đú sẽ thiếu hụt làm cho quả trỡnh sản xuất bị giỏn đoạn hoặc sản phẩm kộm chất lượng, khụng đủ tiờu chuẩn. Chỉ cần một biến động nhỏ về chi phớ nguyờn vật liệu cũng ảnh hưởng khỏ lớn tới

chi phớ giỏ thành sản phẩm , tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Một vấn đề to lớn đú là nguyờn vật liệu cú hạn, muốn tạo ra sản phẩm trở nờn tốt hơn và đỏp ứng được yờu cầu cũng như thị hiếu của khỏch hàng mỗi doanh nghiệp cần phải biết tao nhiều mẫu mó sản phẩm đa dạng hơn. Doanh nghiệp phải biết cỏch tiết kiệm, quản lý đỳng đắn nguồn nguyờn liệu sao cho phự hợp với tỡnh hỡnh sản xuất. Nếu khụng đỏp ứng đầy đủ thỡ doanh nghiệp sẽ trở nờn thất bại trong kinh doanh vỡ khụng đỏp ứng được cỏc hợp đồng sẽ làm cho cụng ty mất đi khỏch hàng và uy tớn của mỡnh cũng đồng nghĩa với khụng tạo ra doanh thu và lợi nhuận.

Kế toỏn nguyờn vật liệu với tư cỏch là một nội dung trong cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn, nú phản ỏnh số tăng giảm nguyờn vật liệu trong doanh nghiệp, giỳp cho việc quản lý được tiết kiệm và hiệu quả. Hơn nữa, kế toỏn nguyờn vật liệu cũn cú mối quan hệ chặt chẽ với cỏc phần hành kế toỏn khỏc và ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc phần hành này. Vỡ vật kế toỏn nguyờn vật liệu cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong cụng tỏc quản lý doanh nghiệp.

Trong thời gian thực tập tại cụng ty cổ phần Hoàng Tiến, tỡm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty, nhận thấy tầm quan trọng của việc quản lý và sử dụng nguyờn vật liệu trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, cũng như tầm quan trọng của cụng tỏc kế toỏn nguyờn vật liệu, tỏc giả đó lựa chọn chuyờn đề: “ Tổ chức cụng tỏc kế toỏn nguyờn vật liệu tại cụng ty cổ phần Hoàng Tiến” làm chuyờn đề nghiờn cứu.

3.2 Mục đớch, đối tượng, nội dung và phương phỏp nghiờn cứu của đề tài 3.2.1. Mục đớch nghiờn cứu chuyờn đề 3.2.1. Mục đớch nghiờn cứu chuyờn đề

Nghiờn cứu đề tài này nhằm phản ỏnh thực trạng cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn nguyờn vật liệu tại Cụng ty cổ phần Hoàng Tiến, qua đú đỏnh giỏ một cỏch tương đối tỡnh hỡnh cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn nguyờn vật liệu để thấy được cỏc ưu nhược điểm, cỏc nhõn tố như: nhõn tố chủ quan, khỏch quan, hiệu quả của cụng tỏc quản lý, tỡnh hỡnh cung ứng vật tư để từ đú khắc phục những thiếu sút, đề ra một số phương hướng, biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc hạch toỏn nguyờn vật liệu tại Cụng ty cổ phần Hoàng Tiến.

3.2.2. Đối tượng nghiờn cứu

- Tất cả cỏc loại nguyờn vật liệu của Cụng ty.

- Cỏc đối tượng sử dụng nguyờn vật liệu trong quỏ trỡnh sản xuất.

- Cỏc chứng từ, sổ sỏch, bỏo biểu liờn quan đến việc quản lý và hạch toỏn nguyờn vật liệu tại Cụng ty.

- Phương phỏp hạch toỏn nguyờn vật liệu của Cụng ty.Tổ chức cụng tỏc kế toỏn Nguyờn vật liệu tại Cụng ty.

3.2.3. Nội dung nghiờn cứu

- Cơ sở lớ luận về: nguyờn vật liệu và hạch toỏn nguyờn vật liệu. - Thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn nguyờn vật liệu tại Cụng ty.

Đề xuất một số biện phỏp nhằm hoàn thiện tổ chức cụng tỏc kế toỏn Nguyờn vật liệu của Cụng ty.

3.2.4. Phương phỏp nghiờn cứu

Để làm rừ tớnh cần thiết của việc nghiờn cứu, tỏc giả đó sử dụng cỏc phương phỏp thống kờ, phương phỏp so sỏnh, phương phỏp phõn tớch kinh tế, cỏc nghiờn cứu lý luận về nguyờn vật liệu trong Cụng ty… mà đối tượng phõn tớch là cỏc tài liệu thống kờ, quyết toỏn, bỏo biểu, nhật ký chung, sổ cỏi,… kết hợp với thực trạng cụng tỏc kế toỏn của Cụng ty trong thỏng 09 năm 2015.

3.3. Cơ sở lý luận về cụng tỏc kế toỏn nguyờn vật liệu

3.3.1 Khỏi niệm, phõn loại, ý nghĩa và đặc điẻm của đối tượng hạch toỏn

3.3.1.1. Khỏi niệm về nguyờn vật liệu

Nguyờn vật liệu là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật chất, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, kinh doanh nhất định và toàn bộ giỏ trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phớ kinh doanh. Trong quỏ trỡnh tham gia vào hoạt động sản xuất, dưới tỏc động của lao động, nguyờn vật liệu bị tiờu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hinh thỏi vật chất ban đầu để cấu thành thực thể sản phẩm.

3.3.1.2. Phõn loại và tớnh giỏ NVL trong doanh nghiệpa. Phõn loại NVL a. Phõn loại NVL

Mỗi loại nguyờn vật liệu cú vai trũ, cụng dụng, tớnh chất lý hoỏ khỏc nhau nờn để quản lý nguyờn vật liệu một cỏch chặt chẽ, để phục vụ cho sản xuất thỡ cần thiết phải tiến hành phõn loại nguyờn vật liệu. Tuỳ thuộc vào yờu cầu quản lý nguyờn vật liệu mà cú rất nhiều tiờu thức khỏc nhau để phõn loại nguyờn vật liệu.

* Căn cứ vào nội dung kinh tế và yờu cầu quản lý của doanh nghiệp thỡ nguyờn vật liờu được chia thành:

- Nguyờn vật liệu chớnh: Là những nguyờn vật liờu mà sau quỏ trỡnh gia cụng chế biến sẽ cấu thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm. Trong cỏc doanh nghiệp khỏc nhau thỡ sử dụng nguyờn vật liệu chớnh cũng khỏc nhau. Vớ dụ: cỏt, thộp, xi măng,…trong cỏc doanh nghiệp xõy dựng; sắt, thộp,… trong cỏc doanh nghiệp cơ khớ…

- Nguyờn vật liờu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất khụng cấu thành thực thể chớnh của sản phẩm mà chỉ cú tỏc dụng phụ cú thể làm tăng thờm chất lượng sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm hoặc đảm bảo cho cỏc cụng cụ hoạt động được như bỡnh thường. Vớ dụ: phụ gia siờu dẻo…

- Nhiờn liờu: Là những loại vật liệu cú tỏc dụng cung cấp nhiệt lượng trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh gồm : xăng dầu, khớ gas…

- Phụ tựng thay thế: Là cỏc chi tiết, phụ tựng dựng để sửa chữa và thay thế cho mỏy múc thiết bị , phương tiện vận tải…

- Vật liệu và thiết bị xõy dựng cơ bản: Bao gồm cỏc loại vật liệu, thiết bị (cần lắp, khụng cần lắp, vật kết cấu, cụng cụ, khớ đốt…) mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đớch dựng cho cụng tỏc xõy dựng cơ bản.

- Phế liệu: Những vật liệu thu được trong sản xuất hoặc phế liệu thu hồi từ hoạt động thanh lý tài sản cú thể sử dụng hoặc bỏn ra ngoài như sắt vụn…

- Vật liệu khỏc: Bao gồm cỏc loại vật liệu cũn lại ngoài cỏc thứ kể trờn như bao bỡ, vật liệu đúng gúi, cỏc loại vật tư đặc chủng…

Ngoài ra tựy thuộc vào yờu cầu quản lý và hạch toỏn chi tiết của doanh nghiệp mà mỗi loại vật liệu được chia thành từng nhúm, từng thứ cú quy cỏch phẩm chất khỏc nhau. Từ đú là cơ sở để xỏc định mức tiờu hao, định mức dự trữ cho từng loại, từng thứ nguyờn vật liệu trong doanh nghiệp.

* Căn cứ vào nguồn gốc hỡnh thành nguyờn vật liệu được chia thành:

- Nguyờn vật liệu nhập từ bờn ngoài: Do mua ngoài, nhận vốn gúp liờn doanh, nhận biếu tặng…

- Nguyờn vật liờu tự chế: Do doanh nghiệp tự sản xuất.

Cỏch phõn loại này giỳp doanh nghiệp lập kế hoạch thu mua và kế hoạch xuất nguyờn vật liệu, là cơ sở để xỏc định trị giỏ vốn thực tế nguyờn vật liệu nhập kho.

* Căn cứ vào mục đớch, cụng dụng của nguyờn vật liờu cú thể chia thành:

- Nguyờn vật liệu dựng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh: + Nguyờn vật liệu dựng trực tiếp cho sản xuất.

+ Nguyờn vật liệu dựng cho quản lý ở cỏc phõn xưởng, dựng cho cỏc bộ phận bỏn hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp.

- Nguyờn vật liệu dựng cho nhu cầu khỏc: + Nhượng bỏn.

+ Đem gúp vốn liờn doanh. + Đem biếu tặng.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần hoàng tiến (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)