Đặc điểm tổ chức, quản lý kiểm toán

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán báo cáo tài chính do chi nhánh công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ac (Trang 37 - 43)

2.1.5.1. Đặc điểm tổ chức đồn kiểm tốn

Tùy thuộc vào quy mơ, tính chất cuộc kiểm tốn và tình hình nhân sự của cơng ty mà mỗi cuộc kiểm toán sẽ tổ chức đồn kiểm tốn khác nhau. Trách nhiệm thành lập đồn kiểm tốn sẽ do Trưởng, Phó các phịng nghiệp vụ thực hiện và thực hiện trước khi cuộc kiểm tốn diễn ra 2-4 tuần để các thành viên có thời gian chuẩn bị và có thể điều chỉnh khi có những phát sinh khác.

Thơng thường, một đồn kiểm tốn sẽ bao gồm:

-Partner: là người có chun mơn cao nhất, sốt xét mọi vấn đề liên quan

đến các giai đoạn của cuộc kiểm toán và chịu trách nhiệm lớn nhất về chất lượng kiểm toán, là người kiểm tra cuối cùng báo cáo kiểm tốn cấp dưới đã hồn thiện trước khi phát hành. Mọi cuộc kiểm toán đều phải đặt dưới sự điều hành và giám sát của các partner.

-Manager: là Trưởng/ Phó các phịng nghiệp vụ có chun mơn cao, chỉ đạo

trực tiếp các cuộc kiểm toán, chịu trách nhiệm đảm bảo cho cuộc kiểm toán tuân thủ theo đúng phương pháp tiếp cận kiểm tốn của Cơng ty, trực tiếp hướng dẫn nhóm kiểm tốn, sốt xét và thảo luận các vấn đề phát sinh trong cuộc kiểm toán.

-Senior Auditor: là các kiểm tốn viên cấp cao, họ là các trưởng nhóm thực

hiện kiểm tốn tại khách hàng, có trách nhiệm thực hiện các cơng việc chính của cuộc kiểm tốn từ giai đoạn lập kế hoạch đến giai đoạn lập báo cáo, phân cơng cơng việc cho các trợ lý kiểm tốn và hướng dẫn, kiểm sốt cơng việc của các trợ lý trong suốt q trình thực hiện kiểm tốn tại khách hàng.

-Junior Auditor và Staff: là các kiểm tốn viên và trợ lý kiểm tốn ít kinh

nghiệm hơn chịu trách nhiệm thực hiện các công việc kiểm tra chi tiết theo kế hoạch kiểm tốn được lập bởi trưởng nhóm kiểm tốn, trực tiếp tiếp xúc với khách hàng

kiểm tốn để tiếp nhận các thơng tin kế tốn đồng thời xác nhận tính trung thực, hợp lý của các thơng tin đó.

2.1.5.2. Phương pháp kiểm toán

Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn A&C sử dụng hai phương pháp kiểm toán chủ yếu là phương pháp kiểm toán tuân thủ và phương pháp kiểm toán cơ bản.

Phương pháp kiểm toán tuân thủ

Phương pháp kiểm toán tuân thủ được sử dụng để thu thập các bằng chứng kiểm tốn có liên quan đến tính thích hợp và hiệu quả của hệ thống KSNB trong doanh nghiệp, thông qua hệ thống bảng câu hỏi hay bảng tường thuật được xây dựng sẵn về hệ thống KSNB. Việc thử nghiệm kiểm sốt nhằm xem xét đến tính hiện hữu, tính hiệu lực và tính liên tục của các quy chế KSNB. Trong giai đoạn lập kế hoạch, phương pháp kiểm toán tuân thủ được sử dụng để đánh giá về rủi ro dự kiến ban đầu; kết thúc giai đoạn này, nếu rủi ro kiểm soát là thấp, KTV sẽ tiến hành khảo sát KSNB khi đi vào thực hiện kiểm tốn thơng qua việc kiểm tra chi tiết về kiểm soát. Kết thúc kiểm toán, KTV sử dụng phương pháp này để đánh giá mức độ thỏa mãn về kiểm soát.

Phương pháp kiểm toán cơ bản

Phương pháp kiểm toán cơ bản được sử dụng nhằm thu thập các bằng chứng liên quan đến số liệu do hệ thống kế toán xử lý và cung cấp. Phương pháp này được áp dụng cho mọi cuộc kiểm toán tuy nhiên mức độ và phạm vi vận dụng lại phụ thuộc vào tính hiệu quả của hệ thống KSNB trong doanh nghiệp. Phương pháp kiểm toán cơ bản bao gồm các kỹ thuật chủ yếu là phân tích đánh giá tổng quát và thử nghiệm chi tiết về nghiệp vụ và số dư tài khoản.

2.1.5.3. Đặc điểm về quy trình kiểm tốn BCTC

A&C Hà Nội sử dụng phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên rủi ro, theo đó quy trình kiểm tốn theo phương pháp này chia thành các giai đoạn:

a. Giai đoạn trước khi thực hiện hợp đồng kiểm toán (chấp nhận khách hàng)

Là giai đoạn A&C tiếp cận khách hàng để thu thập thông tin cần thiết và các nội dung liên quan trực tiếp đến cuộc kiểm tốn. Các cơng việc cụ thể trong giai đoạn này thường bao gồm:

- Gửi thư chào hàng đến công ty (đối với khách hàng mới), xem xét lý do cần kiểm toán của khách hàng.

- Đánh giá rủi ro và chấp nhận hợp đồng kiểm toán, thống nhất thời gian tiến hành kiểm toán, thời hạn hồn thành và chất lượng cuộc kiểm tốn .

- Lựa chọn nhóm kiểm tốn sẽ thực hiện cuộc kiểm toán.

- Gặp mặt khách hàng, thảo luận với Ban giám đốc khách hàng về môi trường kinh doanh, cập nhật các thông tin từ khách hàng.

b. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Các bước công việc trong giai đoạn lập kế hoạch bao gồm:

Bước 1: Tìm hiểu thơng tin về khách hàng, đánh giá hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống kế tốn của đơn vị khách hàng

Trong bước cơng việc này, KTV cần tìm hiểu về:

- Mơi trường chung, ngành nghề hoạt động và các nhân tố bên ngoài tác động đến khách hàng kiểm tốn. Bên cạnh đó cũng thu được những hiểu biết về cơ cấu tổ chức, cơ cấu vốn, chức năng và nhiệm vụ của hệ thống kiểm sốt tại khách hàng kiểm tốn.

- Thu thập các thơng tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng để nắm bắt được các quy trình mang tính pháp lý có ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh của khách hàng.

- Tìm hiểu về hệ thống kế tốn mà doanh nghiệp đang áp dụng, chu trình kinh doanh quan trọng, chính sách kế tốn và thủ tục kiểm sốt đối với chúng.

- Xem xét kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và cách thức đánh giá kết quả kinh doanh của Ban giám đốc.

Bước 2: Thực hiện những thủ tục phân tích sơ bộ

Cơng việc này do trưởng nhóm thực hiện, nhằm có được hiểu biết về khách hàng và môi trường hoạt động của họ, cũng như giúp các thành viên trong nhóm kiểm tốn nhận diện được các số dư bất thường, khoanh vùng được các rủi ro xảy ra sai phạm trọng yếu của BCTC.

Bước 3: Xác định mức trọng yếu

Trưởng nhóm là người thu thập thơng tin và tính tốn mức trọng yếu. Sau đó Trưởng phịng Kiểm tốn sẽ xem xét, kiểm tra và đưa ra quyết định cuối cùng. Trưởng nhóm quyết định mức trọng yếu ban đầu căn cứ vào sự hiểu biết khách hàng, môi trường hoạt động của họ, đánh giá về rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán.

Bước 4: Lập kế hoạch kiểm tốn chiến lược

Trưởng nhóm kiểm tốn sẽ tiến hành lập kế hoạch kiểm tốn, phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong đồn kiểm tốn. Kế hoạch này sẽ được Trưởng phịng Kiểm tốn xem xét, thơng qua trước khi cuộc kiểm tốn diễn ra. Mục đích của bước cơng việc này là thiết lập kế hoạch kiểm toán tổng quát và khoanh vùng rủi ro xảy ra sai phạm trọng yếu, đồng thời trao đổi các vấn đề quan trọng với các thành viên trong nhóm kiểm tốn để hướng dẫn họ thực hiện chương trình kiểm tốn.

Bước 5: Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể

Lập kế hoạch: Trưởng nhóm tiến hành lập kế hoạch thơng qua xem xét những

thủ tục kiểm toán cần thực hiện để phát hiện được các sai sót về nghiệp vụ và số dư mà chưa được phát hiện bởi hệ thống KSNB. Thủ tục kiểm tra cơ bản có thể bao gồm kiểm tra chi tiết, thủ tục phân tích cơ bản, hoặc kết hợp cả hai.

Tổng hợp và thảo luận về kế hoạch kiểm toán: Được thực hiện bởi Trưởng

phịng kiểm tốn, với sự phê chuẩn của Ban giám đốc Chi nhánh, nhằm mơ tả phạm vi và quy trình thực hiện hợp đồng kiểm tốn, đánh dấu tất cả các vấn đề quan trọng, các vấn đề phát hiện được cũng như các quyết định căn cứ vào độ tin cậy của hệ thống KSNB, cung cấp bằng chứng cho thấy KTV đã lập kế hoạch phù hợp với hợp đồng kiểm tốn và có phản ứng kịp thời đối với các rủi ro và các vấn đề liên quan đến hợp đồng kiểm tốn.

Bước 6: Thiết kế chương trình kiểm tốn

Hiện tại, Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn A&C đã xây dựng chương trình kiểm tốn mẫu cho từng khoản mục cụ thể trong kiểm tốn BCTC. Với mỗi khách hàng khác nhau sẽ có sự điều chỉnh phù hợp. Chương trình kiểm tốn đã được thiết kế chặt chẽ với các thử nghiệm kiểm sốt, thủ tục phân tích, và thủ tục kiểm tra chi tiết. Do đó, KTV cần nắm rõ các thủ tục kiểm tốn này để áp dụng cho phù hợp, tránh bỏ sót các thủ tục cần thiết.

c. Thực hiện kiểm toán

Sau khi được phân công công việc với các phần hành cụ thể, các KTV và trợ lý kiểm tốn sẽ nhận được chương trình kiểm tốn tương ứng và tiến hành thực hiện phần công việc được giao, thông qua việc tiến hành các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản (thực hiện các thủ tục phân tích và thực hiện kiểm tra chi tiết)

Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát

Thử nghiệm kiểm soát được thực hiện khi KTV đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị kiểm tốn là có hiệu lực. Khi đó, thử nghiệm kiểm sốt được triển khai nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán về thiết kế và hoạt động của hệ thống KSNB. Cách thức tiến hành gồm có điều tra, phỏng vấn, mơ tả, Walk through, test of control. Kết quả của quá trình này là đánh giá các rủi ro kiểm sốt và đánh giá quy mơ mẫu cho các thủ tục kiểm tốn sau đó.

Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

Thực hiện thủ tục phân tích

Dựa vào những số liệu và thơng tin thu thập được, kiểm tốn viên lựa chọn thủ tục phân tích phù hợp, tiến hành phân tích và dựa trên những kinh nghiệm của mình, kiểm tốn viên phát hiện và tìm hiểu nguyên nhân những sự khác biệt bất thường. Sau đó, xem xét những mục tiêu đặt ra trước khi phân tích có đạt được hay không.

Thực hiện kiểm tra chi tiết

Thu thập số liệu, sổ sách, chứng từ và các thông tin có liên quan; kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh, các số liệu trên báo cáo tài chính của khách hàng để kiểm tra

tính trung thực và hợp lý của khoản mục. Phương pháp thực hiện là: kiểm tra trọng tâm, kiểm tra chọn mẫu, và những thử nghiệm chi tiết khác.

Kết thúc giai đoạn này, Trưởng nhóm sẽ tổng hợp kết quả, giấy tờ làm việc của các nhóm viên để trình bày vào báo cáo tổng hợp về kết quả kiểm toán.

d. Kết thúc kiểm toán.

Đánh giá tổng thể về các sai sót được phát hiện và phạm vi kiểm tốn

Trưởng nhóm kiểm tốn thực hiện việc tổng hợp kết quả làm việc của các thành viên trong nhóm, xem xét lại tổng thể các sai sót đã phát hiện được, thảo luận các phương án điều chỉnh và chuẩn bị trao đổi với ban lãnh đạo khách hàng. Sau khi thống nhất được tất cả các vấn đề cần trao đổi với khách hàng, trưởng nhóm đề xuất bút tốn điều chỉnh. Sau đó Partner và Trưởng phịng kiểm tốn sẽ sốt xét lại nhằm xem xét lại toàn bộ BCTC để đưa ra quyết định về sự nhất quán của báo cáo, về khả năng tồn tại gian lận, sự phù hợp của chính sách kế tốn.

Xem xét lại những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ kế toán:

Nhằm đánh giá ảnh hưởng của các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ kế toán đến khả năng hoạt động liên tục của khách hàng và tính trung thực hợp lý của các thơng tin trình bày trên báo cáo tài chính.

Thu thập thư giải trình của Ban giám đốc khách hàng:

Nhằm có được bằng chứng về sự nhận thức về trách nhiệm của Ban giám đốc khách hàng về những thông tin cung cấp trong BCTC.

Phát hành báo cáo kiểm toán

KTV tiến hành lập và phát hành báo cáo kiểm toán. Tùy từng trường hợp cụ thể mà báo cáo kiểm toán sẽ đưa ra ý kiến của KTV về BCTC của khách hàng có thể là ý kiến chấp nhận toàn phần, ý kiến chấp nhận từng phần, ý kiến từ chối hoặc ý kiến khơng chấp nhận. Ngồi ra, A&C còn phát hành thêm thư quản lý cho khách hàng cung cấp các ý kiến đánh giá về những yếu kém còn tồn tại kèm theo giải pháp cải thiện nhằm mục đích tư vấn, trợ giúp cho cơng ty khách hàng.

e. Những công việc sau thực hiện hợp đồng kiểm toán.

Sau mỗi cuộc kiểm toán, Partner và Trưởng phịng Kiểm tốn sẽ tiến hành tổng kết những ưu điểm, nhược điểm trong cuộc kiểm toán cùng các thành viên trong đồn kiểm tốn để rút ra kinh nghiệm cho các cuộc kiểm toán sau. Đồng thời tiến hành lưu trữ các bằng chứng, tài liệu kiểm toán vào hồ sơ nhằm phục vụ cho việc giải trình các vấn đề liên quan đến cuộc kiểm toán và làm tài liệu cho các KTV thực hiện kiểm toán khách hàng những năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán báo cáo tài chính do chi nhánh công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ac (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)