Câu hỏi đánh giá rủi ro gian lận

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán báo cáo tài chính do chi nhánh công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ac (Trang 71 - 78)

(Nguồn Biểu 5.11 – Đánh giá về rủi ro gian lận – Hồ sơ kiểm toán khách hàng ABC 2013)

Câu hỏi / Questions

Có/Khơng / N/A Ghi chú/Nhận xét / Notes/Comments Chú thích 1. Các yếu tố rủi ro liên quan đến việc lập BCTC gian lận

Động cơ/Áp lực dẫn đến việc lập BCTC gian lận

1.1 Tác động của tình hình kinh tế, điều kiện ngành nghề hay điều kiện hoạt động của đơn vị đến khả năng ổn định tài chính hay khả năng sinh lời:

1.1.1. Có mức độ cạnh tranh cao hay thị trường bão hịa, kèm

theo lợi nhuận suy giảm khơng Khơng

1.1.2. Đơn vị có dễ bị tác động trước những thay đổi nhanh chóng như thay đổi về cơng nghệ, sự lỗi thời của sản

phẩm hoặc sự thay đổi lãi suất khơng? Khơng 1.1.3. Có sự suy giảm đáng kể trong nhu cầu về sản phẩm/dịch

vụ của đơn vị và số doanh nghiệp bị phá sản trong

ngành hoặc trong nền kinh tế ngày càng tăng khơng? Khơng

Có ảnh hưởng nhưng khơng đáng kể

1.1.4. Đơn vị có bị lỗ từ hoạt động kinh doanh dẫn đến nguy

cơ phá sản, bị tịch biên tài sản hoặc bị xiết nợ không? Không 1.1.5. Đơn vị có liên tục phát sinh luồng tiền âm từ hoạt động

kinh doanh hoặc khơng có khả năng tạo ra các luồng tiền từ hoạt động kinh doanh trong khi vẫn báo cáo có

lợi nhuận và tăng trưởng khơng? Khơng

1.1.6. Đơn vị có sự tăng trưởng nhanh hoặc tỷ suất lợi nhuận bất thường, đặc biệt là khi so sánh với các doanh nghiệp

khác trong cùng ngành nghề khơng? Khơng

1.1.7. Có các quy định mới về kế tốn, pháp luật và các quy định khác liên quan đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị

không? Không

1.2 Áp lực cao đối với Ban lãnh đạo nhằm đáp ứng các yêu cầu hoặc kỳ vọng của các bên thứ ba:

1.2.1. Có áp lực phi lý nào từ bên trong và bên ngoài đối với lợi nhuận, khả năng thanh tốn và địn cân nợ khơng?

Không

Cổ đông cũng là những người lãnh đạo cơng ty 1.2.2. Đơn vị có nhu cầu huy động thêm các nguồn tài trợ

dưới hình thức cho vay hoặc góp vốn nhằm giữ vững khả năng cạnh tranh (bao gồm việc tài trợ cho công tác nghiên cứu và phát triển hoặc các khoản chi đầu tư lớn)

khơng? Có

Đơn vị có nguồn tài trợ ổn định của các Ngân hang Đài Loan có chi nhánh tại Việt Nam.

1.2.3. Đơn vị có các u cầu thanh tốn nợ hoặc các khế ước

nợ khác không? Không

1.2.4. Việc báo cáo kết quả tài chính khơng tốt có ảnh hưởng bất lợi đến các hoạt động dự kiến quan trọng như hợp

nhất kinh doanh hoặc đấu thầu không? Không

Câu hỏi / Questions Có/Khơng / N/A Ghi chú/Nhận xét / Notes/Comments Chú thích chính của đơn vị:

1.3.1. Thành viên Ban lãnh đạo hoặc HĐQT có các lợi ích tài chính lớn trong đơn vị khơng?

Thành viên lãnh đạo là các cổ đông lớn

của công ty (1)

1.3.2. Phần lớn thu nhập của các thành viên Ban lãnh đạo hoặc HĐQT (như tiền thưởng, quyền mua chứng khoán và các thỏa thuận thanh tốn theo mức lợi nhuận) có bị phụ thuộc vào việc đạt được các mục tiêu về giá chứng khốn, kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình tài

chính hoặc luồng tiền khơng? Khơng

1.3.3. Có thành viên Ban lãnh đạo hay HĐQT thực hiện bảo

lãnh cá nhân cho các khoản nợ của đơn vị không? Khơng 1.4 Có áp lực cao đối với Ban lãnh đạo hoặc nhân sự phụ

trách hoạt động trong việc đạt được các mục tiêu tài

chính được thiết lập bởi HĐQT khơng? Không

Các cơ hội dẫn đến việc lập BCTC gian lận

1.5 Các cơ hội cho việc lập BCTC gian lận phát sinh từ tính chất của ngành nghề kinh doanh hay các hoạt động của đơn vị:

1.5.1. Đơn vị có các giao dịch bất thường nằm ngồi q trình sản xuất kinh doanh thông thường với các bên liên quan

không? Khơng

1.5.2. Đơn vị có tiềm năng tài chính mạnh chiếm ưu thế vượt trội trong một ngành nhất định để có thể độc quyền quy định các điều khoản và điều kiện đối với các nhà cung cấp hoặc các khách hàng từ đó phát sinh các giao dịch

khơng hợp lý hoặc bất thường khơng? Khơng

1.5.3. Đơn vị có tài sản, các khoản nợ, doanh thu, hoặc chi phí được xác định dựa trên những ước tính, các đánh giá chủ quan hoặc khơng chắc chắn mà khó có thể chứng

thực được khơng? Khơng

1.5.4. Đơn vị có những nghiệp vụ giá trị lớn, bất thường hoặc rất phức tạp vào gần thời điểm kết thúc kỳ kế tốn

khơng? Khơng

1.5.5. Đơn vị có sử dụng các trung gian kinh doanh không rõ ràng không?

N/A

Đơn vị trực tiếp mua và bán hàng với đối tác

1.5.6. Đơn vị có các cơng ty con hoặc Chi nhánh hoạt động ở

những địa phương được ưu đãi về thuế thu nhập không? không 1.6 Các cơ hội cho việc lập BCTC gian lận phát sinh từ việc

giám sát Ban lãnh đạo kém hiệu quả:

1.6.1. Quyền quản lý có bị một người hoặc một nhóm người độc quyền nắm giữ mà khơng có hệ thống kiểm sốt mức lương, thưởng khơng?

Khơng Mức lương, thưởng được thực hiện theo quy chế tài chính,

Câu hỏi / Questions Có/Khơng / N/A Ghi chú/Nhận xét / Notes/Comments Chú thích

điều lệ cơng ty, thơng qua đề xuất của phòng quản trị tổng hợp và hội đồng đánh giá khen thưởng của công ty để xét duyệt. 1.6.2. Quyền giám sát của HĐQT đối với quy trình lập BCTC

và kiểm sốt nội bộ có được thực hiện một cách hiệu quả khơng?

BCTC được Ban Giám đốc và HĐQT giám sát, kiểm tra phù hợp với thực tế. 1.7 Các cơ hội cho việc lập BCTC gian lận phát sinh từ cơ

cấu tổ chức phức tạp hoặc bất ổn:

1.7.1. Có khó khăn trong việc xác định tổ chức hoặc cá nhân

có quyền kiểm sốt trong đơn vị khơng? Khơng 1.7.2. Đơn vị có cơ cấu tổ chức phức tạp một cách khơng cần

thiết, bao gồm những pháp nhân hoặc những cấp quản

lý bất thường không? Không

1.7.3. Có thay đổi thường xuyên Tổng Giám đốc/Giám đốc,

HĐQT và luật sư tư vấn không? Không

1.8 Các cơ hội cho việc lập BCTC gian lận phát sinh từ việc kém hiệu lực của Bộ phận kiểm sốt nội bộ:

1.8.1. Có nhận thấy chức năng kiểm sốt, bao gồm kiểm soát tự động và kiểm soát qua các BCTC giữa niên độ (ở những đơn vị có yêu cầu báo cáo độc lập), không được

thực hiện đầy đủ được không? Khơng

1.8.2. Có sự thay đổi thường xuyên nhân viên kế toán, bộ phận kiểm toán nội bộ hoặc nhân viên cơng nghệ thơng

tin khơng? Khơng

Nhân sự phịng kế tốn rất ổn định, từ lâu khơng có thay đổi.

1.8.3. Có những yếu kém trọng yếu của hệ thống kiểm soát nội bộ làm cho hệ thống kế tốn và cơng nghệ thông tin

hoạt động không hiệu quả không? Không

Thái độ, hành động dẫn đến việc lập BCTC gian lận

1.9 Có nhận thấy Ban lãnh đạo đơn vị truyền đạt những giá trị hoặc tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp khơng phù hợp

khơng? Có

1.10 Có nhận thấy sự thiếu hiệu quả trong việc truyền đạt và yêu cầu thực hiện các giá trị hoặc tiêu chuẩn đạo đức

nghề nghiệp của đơn vị khơng? Khơng

1.11 Có việc thành viên Ban lãnh đạo khơng có chun mơn tài chính can thiệp quá mức hoặc chiếm giữ quyền lựa chọn chính sách kế tốn hoặc xác định những ước tính

Câu hỏi / Questions Có/Khơng / N/A Ghi chú/Nhận xét / Notes/Comments Chú thích

1.12 Có các vi phạm pháp luật về chứng khoán hoặc pháp

luật và quy định khác trong quá khứ không? Không 1.13 Đơn vị có bị khiếu kiện, hoặc thành viên Ban lãnh đạo,

HĐQT bị cáo buộc gian lận hoặc vi phạm luật pháp

khơng? Khơng

1.14 Ban lãnh đạo có quan tâm q mức tới việc duy trì hoặc gia tăng giá cổ phiếu hoặc xu hướng thu nhập của đơn

vị không? Không

1.15 Ban lãnh đạo đơn vị có cam kết với các chủ nợ và bên thứ ba về việc sẽ đạt được những kết quả kinh doanh

quá cao hoặc không thực tế khơng? Khơng

1.16 Có nhận thấy Ban lãnh đạo khơng thể kịp thời sửa chữa những yếu kém trọng yếu đã được xác định trong hệ

thống kiểm soát nội bộ khơng? Khơng

1.17 Ban lãnh đạo có sử dụng những biện pháp không phù hợp để giảm bớt lợi nhuận báo cáo nhằm trốn thuế

khơng? Khơng

1.18 Có yếu kém về tinh thần trong đội ngũ quản lý cao cấp

khơng? Khơng

1.19 Có nhận thấy Ban lãnh đạo đồng thời là chủ sở hữu của đơn vị không tách biệt giao dịch cá nhân với giao dịch kinh doanh khơng?

Khơng

Khơng có giao dịch với Ban lãnh đạo ngồi lương và cổ tức

1.20 Có tranh chấp giữa những thành viên/cổ đơng trong đơn

vị không? Không

1.21 Ban lãnh đạo đơn vị có tiếp tục cố gắng giải trình về cách hạch tốn lợi nhuận hoặc cách hạch tốn khơng

phù hợp về các nghiệp vụ trọng yếu không? Không 1.22 Căng thẳng trong mối quan hệ giữa Ban lãnh đạo đơn vị

với KTV hiện tại hoặc KTV tiền nhiệm: Không 1.22.1. Đơn vị có mâu thuẫn thường xuyên với KTV hiện tại

hoặc KTV tiền nhiệm về các vấn đề kế toán, kiểm tốn

hoặc báo cáo khơng? Khơng

1.22.2. Đơn vị có những yêu cầu bất hợp lý đối với KTV không? (VD như thúc ép phi thực tế về thời gian hoàn thành cuộc kiểm toán hoặc việc phát hành Báo cáo kiểm

tốn) Khơng

1.22.3. Đơn vị có các hạn chế bất hợp lý đối với KTV không? (VD như hạn chế về quyền tiếp cận nhân viên hoặc thông tin hoặc khả năng thông báo với HĐQT một cách

hiệu quả). Không

1.22.4. Ban lãnh đạo đơn vị có những hành vi lấn át khi tiếp xúc với KTV, nhất là khi nỗ lực gây ảnh hưởng đến phạm vi kiểm toán và việc lựa chọn hoặc tiếp tục sử

Câu hỏi / Questions Có/Khơng / N/A Ghi chú/Nhận xét / Notes/Comments Chú thích

dụng nhân viên được phân cơng tham gia vào cuộc kiểm tốn khơng?

2. Những yếu tố rủi ro xuất phát từ việc biển thủ tài sản

Động cơ, áp lực dẫn đến việc biển thủ tài sản

2.1 Có nhận thấy có áp lực về nghĩa vụ tài chính cá nhân làm cho nhân viên quản lý tài sản nhạy cảm (VD như tiền, hàng tồn kho,…) phát sinh tư tưởng biển thủ tài

sản khơng? Khơng

2.2 Có nhận thấy có mối quan hệ tiêu cực giữa đơn vị với nhân viên được quyền tiếp cận vào tiền mặt hoặc các tài sản dễ bị trộm cắp khác khiến họ có động cơ biển thủ các tài sản này khơng? (Mối quan hệ tiêu cực có thể phát sinh từ những tình huống như: Biết rõ hoặc đốn trước sẽ bị thơi việc; Những thay đổi hoặc dự kiến thay đổi về kế hoạch lương, thưởng cho nhân viên; Sự thăng chức, mức lương, thưởng hoặc những chính sách khen

thưởng khác không được như mong muốn,…) Không

Các cơ hội dẫn đến việc biển thủ tài sản

2.3 Đặc điểm hoặc hoàn cảnh khiến cho tài sản trở nên dễ

bị trộm cắp và dễ bị biển thủ: Khơng

2.3.1. Có nhân viên nào được nắm giữ hoặc xử lý một số tiền

lớn khơng? Khơng

2.3.2. Đơn vị có hàng tồn kho, TSCĐ kích thước nhỏ, giá trị

cao và dễ bán trên thị trường khơng? Khơng

2.3.3. Đơn vị có các tài sản dễ chuyển đổi như trái phiếu vô

danh, vàng/kim cương,… khơng? Khơng

2.4 Hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với tài sản kém hiệu quả: Khơng 2.4.1. Có nhận thấy sự phân công nhiệm vụ quản lý tài sản

hoặc nhiệm vụ kiểm tra độc lập không đầy đủ khơng? Khơng 2.4.2. Có sự giám sát khơng đầy đủ đối với chi phí của Ban

lãnh đạo như chi phí đi lại hoặc các mức chi tiêu khác

khơng? Có

Thiếu giám sát với tiền điện thoại và chi

phí đi lại (2)

2.4.3. Có nhận thấy thiếu sự giám sát của Ban lãnh đạo đối với những nhân viên chịu trách nhiệm quản lý tài sản không? (VD thiếu sự giám sát hoặc theo dõi ở những

địa bàn xa xơi) Khơng

2.4.4. Có nhận thấy thiếu sự theo dõi việc nhân viên sử dụng

các tài sản vào cơng việc khơng? Khơng

2.4.5. Có nhận thấy các hồ sơ tài sản không được lưu giữ đầy

đủ khơng? Khơng

2.4.6. Có nhận thấy hệ thống phê duyệt các nghiệp vụ về tài

sản không hiệu quả khơng? (VD trong mua sắm tài sản) Khơng 2.4.7. Có nhận thấy đơn vị thiếu các biện pháp bảo vệ đối với

Câu hỏi / Questions Có/Khơng / N/A Ghi chú/Nhận xét / Notes/Comments Chú thích

2.4.8. Có nhận thấy việc đối chiếu tài sản thiếu đầy đủ và

khơng kịp thời khơng? Khơng

2.4.9. Có nhận thấy hồ sơ chứng từ giao dịch không được lưu

giữ kịp thời và phù hợp khơng? Khơng

2.4.10. Có nhận thấy thiếu sự luân chuyển bắt buộc đối với

nhân viên kiểm sốt nội bộ khơng? Khơng

2.4.11. Có nhận thấy việc nhân viên cơng nghệ thơng tin có khả năng biển thủ tài sản do Ban lãnh đạo không hiểu biết

đầy đủ về cơng nghệ thơng tin? Khơng

2.4.12. Có nhận thấy việc kiểm sốt truy cập và rà soát nhật ký

truy cập hệ thống thông tin, thiếu hiệu quả không? Khơng

Thái độ, hành động cho thấy có nghi ngờ về việc biển thủ tài sản

2.5 Có biểu hiện cho thấy Ban lãnh đạo đơn vị không quan tâm đến biện pháp giám sát hoặc giảm thiểu rủi ro về

biển thủ tài sản khơng? Khơng

2.6 Có biểu hiện cho thấy Ban lãnh đạo đơn vị không quan tâm đến các biện pháp hạn chế rủi ro biển thủ tài sản do

hành vi khống chế hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng? Khơng 2.7 Có biểu hiện cho thấy Ban lãnh đạo bất lực trong sửa

chữa những điểm yếu kém đã biết rõ trong hệ thống

kiểm sốt nội bộ khơng? Khơng

2.8 Có những hành vi cho thấy sự khơng hài long hoặc không thỏa mãn với đơn vị hoặc cách thức đối xử với

nhân viên của đơn vị khơng? Khơng

2.9 Có nhận thấy việc thay đổi hành vi hoặc lối sống qua đó

cho thấy tài sản đã bị biển thủ khơng? Khơng 2.10 Ban lãnh đạo đơn vị có khoan dung trước những vụ ăn

cắp vặt không? Không

g. Tổng hợp và lập kế hoạch kiểm toán tổng thể

Trong phần này, KTV chính sẽ tổng hợp dựa trên kết quả các bước công việc đã làm ở các bước trên và các thông tin thu thập được để phục vụ cho việc lập kế hoạch kiểm toán tổng thể. KTV sẽ đưa ra kế hoạch kiểm tốn các khoản mục, bố trí nhân sự và thời gian thực hiện đối với từng khoản mục trong đó có khoản mục CPBH và CPQLDN.

h. Thiết kế chương trình kiểm tốn

Chương trình kiểm tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được thiết lập theo chương trình kiểm tốn mẫu của cơng ty và có sự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của từng đơn vị. Trong chương trình kiểm tốn, trình tự và hướng dẫn thực hiện, người thực hiện, thời gian thực hiện, các giấy tờ làm việc liên quan đến từng thủ tục kiểm tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng như tài liệu yêu cầu khách hàng chuẩn bị được trình bày chi tiết, cụ thể. Chương trình kiểm tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được đánh tham chiếu IDc và được lưu vào file hồ sơ kiểm toán theo đúng yêu cầu của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán báo cáo tài chính do chi nhánh công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ac (Trang 71 - 78)