Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VLĐcủa doanh nghiệp 1.2.1 Tình hình quản lý vốn bằng tiền

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại CTCP viglacera thăng long (Trang 28 - 33)

C 2: Tổng chi phí đặt hàng

3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VLĐcủa doanh nghiệp 1.2.1 Tình hình quản lý vốn bằng tiền

3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VLĐ của doanh nghiệp 1.2.3.1. Tình hình quản lý vốn bằng tiền 1.2.3.1. Tình hình quản lý vốn bằng tiền

Để đánh giá tình hình quản lý vốn bằng tiền, người ta xem xét các chỉ tiêu thanh toán của doanh nghiệp. Nhóm hệ số này cho biết khả năng tài chính của doanh nghiệp trong việc thanh toán các khoản nợ. Bao gồm:

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:

Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn, vì thế hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Thông thường nếu hệ số này thấp sẽ thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là yếu và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong

Nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nợ

việc trả nợ. Tuy nhiên trong một số trường hợp hệ số này cao chưa chắc đã phản ánh năng lực thanh toán của doanh nghiệp là tốt.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Là chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh tóan của doanh nghiệp , được xác định bằng tài sản ngắn hạn trừ đi HTK và chia cho số nợ ngắn hạn, ở đây HTK bị loại trừ ra bởi HTK được coi là tài sản có tính thanh khoản thấp hơn. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tại thời điểm phân tích doanh nghiệp có khả năng thanh tốn ngay các khoản nợ ngắn hạn hay không mà không phụ thuộc vào việc phải bán các loại vật tư, hàng hóa…

Hệ số khả năng thanh toán tức thời:

Hệ số khả năng thanh toán tức thời phản ánh khả năng thanh toán nhanh nhất của doanh nghiệp, gần như tức thời. Trong đó, tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển. Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn về chứng khốn, các khoản đầu tư ngắn hạn khác có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền trong thời hạn 3 tháng và không gặp rủi ro lớn.

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:

Chỉ tiêu này cho biết toàn bộ lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) sinh ra trong kỳ có thể đảm bảo cho doanh nghiệp thanh toán được bao nhiêu lần tổng lãi

Tài sản ngắn hạn – HTK Hệ số khả năng thanh

toán nhanh = Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán

tức thời =

Tiền và các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán

lãi vay =

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) Số lãi tiền vay phải trả trong kỳ

vay phải trả từ huy động nguồn vốn nợ. Đây là chỉ tiêu được các ngân hàng quan tâm khi thẩm định vay vốn của khách hàng, do đó chỉ tiêu này ảnh hưởng rất lớn đến xếp hạng tín nhiệm, lãi suất vay vốn của doanh nghiệp . Nếu chỉ tiêu này lớn chứng tỏ hoạt động kinh doanh có khả năng sinh lời cao và là cơ sở đảm bảo cho tình hình thanh toán của doanh nghiệp lành mạnh và ngược lại.

1.2.3.2. Tình hình quản lý vốn tồn kho dự trữ

Để đánh giá tình hình quản lý vốn tồn kho dự trữ , ta sử dụng các chỉ tiêu sau:

Hệ số vòng quay HTK:

Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng phản ánh một đồng vốn tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong một kỳ và được xác định bằng cơng thức:

Số vịng quay HTK cao hay thấp phụ thuộc vào đặc điểm ngành kinh doanh và chính sách tồn kho của doanh nghiệp. Thơng thường nếu số vịng quay HTK thấp cho thấy doanh nghiệp có thể dự trữ HTK quá mức dẫn đến tình trạng bị ứ đọng hoặc sản phẩm bị tiêu thụ chậm và ngược lại.

Số ngày một vòng quay HTK:

Hệ số này phản ánh số ngày trung bình của một vịng quay HTK, được xác định bằng công thức:

Hệ số này cao chứng tỏ tốc độ luân chuyển HTK chậm, khả năng sinh lời giảm, rủi ro về tài chính của doanh nghiệp tăng và ngược lại.

Giá vốn hàng bán Số vòng quay HTK =

Giá trị HTK bình quân trong kỳ

Số ngày một vịng quay

HTK =

Số ngày trong kỳ Số vịng quay HTK

Tình hình quản lý nợ phải thu:

Để đánh giá tình hình quản lý nợ phải thu, người ta dùng các chỉ tiêu sau:  Số vòng quay nợ phải thu:

Đây là chỉ tiêu phản ánh trong một kỳ, nợ phải thu luân chuyển được bao nhiêu vịng, nó phản ánh tốc độ thu hồi cơng nợ của doanh nghiệp như thế nào.

Kỳ thu tiền trung bình:

Kỳ thu tiền trung bình phản ánh trung bình độ dài thời gian thu tiền bán hàng của doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thu được tiền bán hàng. Kỳ thu tiền trung bình được xác định theo cơng thức sau:

1.2.3.3. Hiệu suất và hiệu quả hoạt quản trị VLĐ

Tốc độ luân chuyển VLĐ:

Tốc độ luân chuyển VLĐ phản ánh mức độ luân chuyển nhanh hay chậm của VLĐ của doanh nghiệp.Tốc độ luân chuyển VLĐ được biểu hiện ở hai chỉ tiêu là số vòng quay VLĐ và kỳ luân chuyển VLĐ.

Số vòng quay VLĐ:

Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay VLĐ trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ VLĐ luân chuyển càng nhanh và ngược lại.

Doanh thu bán hàng Số vòng quay nợ phải thu =

Số nợ phải thu bình quân trong kỳ

Kỳ thu tiền trung bình =

Số ngày trong kỳ Vịng quay nợ phải thu

Doanh thu thuần trong kỳ =

Số vòng quay VLĐ

Kỳ luân chuyển VLĐ:

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để VLĐ thực hiện 1 lần luân chuyển.

Kỳ luân chuyển VLĐ càng ngắn thì VLĐ luân chuyển càng nhanh.

Mức tiết kiệm VLĐ:

Mức tiết kiệm VLĐ phản ánh số VLĐ tiết kiệm được do tăng tốc độ lưu chuyển VLĐ. Trong đó:  Hiệu suất sử dụng VLĐ: Số ngày trong kỳ Kỳ luân chuyển VLĐ = Số vòng quay VLĐ Số ngày rút ngắn kỳ luân chuyển VLĐ Mức tiết kiệm VLĐ = Mức luân chuyển vốn

bình quân 1 ngày kỳ KH x

Tổng luân chuyển thuần kỳ KH Mức luân chuyển vốn

bình quân 1 ngày kỳ KH = Số ngày trong kỳ Số ngày rút ngắn kỳ luân chuyển VLĐ = Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ KH - chuyển VLĐKỳ luân kỳ gốc

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Số doanh thu được tạo ra trên một đồng VLĐ càng lớn thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao. Hệ số này được xác định bằng công thức:

Hàm lượng VLĐ:

Chỉ tiêu này là nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ, nó phản ánh để thực hiện một đồng doanh thu thuần, doanh nghiệp cần bỏ ra bao nhiêu đồng VLĐ. Hàm lượng VLĐ càng thấp thì hiệu suất sử dụng VLĐ càng cao và ngược lại. Chỉ tiêu này được tính như sau:

Tỷ suất lợi nhuận VLĐ:

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ bình quân tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước (sau) thuế ở trong kỳ. Công thức:

Chỉ tiêu này là thước đo đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp trong một kỳ hoạt động. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ càng cao thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao.

1.2.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại CTCP viglacera thăng long (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)