Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động ở CTCP Viglacera Thăng Long

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại CTCP viglacera thăng long (Trang 89 - 92)

- Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng hóa,

1/ Mục tiêu và định hướng phát triển của CTCP Viglacera Thăng Long trong thời gian tớ

3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động ở CTCP Viglacera Thăng Long

Viglacera Thăng Long

Nhìn chung, cơng tác quản trị vốn lưu động tại Công ty trong năm 2015 cũng đã đạt được những kết quả nhất định, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế đất nước đang bất ổn và cịn nhiều khó khăn hiện nay, lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn, tạo tiền đề tốt cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo. Trên cơ sở phân tích đã trình bày ở chương 2 về thực trạng sử dụng Vốn lưu động của Công ty, em mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng VLĐ như sau:

Xác định nhu cầu vốn lưu động đóng vai trị rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Xuất phát từ tình hình thực tế cho thấy, nguồn vốn lưu động thường xuyên của công ty trong cả hai năm 2015 và 2014 đều ở mức âm. Tuy năm 2015 NWC của cơng ty có tăng lên so với năm 2014 khoảng 47,72 tỷ đồng nhưng NWC của năm 2015 vẫn ở mức là khoảng -84,14 tỷ đồng (trích bảng 2.6) và NWC của năm 2015 tăng lên phần lớn là do sự giảm đi của nợ ngắn hạn ( nợ ngắn hạn năm 2015 so với năm 2014 giảm gần 44,174 tỷ đồng (Bảng 2.6) . Nguồn vốn lưu động thường xuyên mang lại sự an tịan về mặt tài chính cho cơng ty, nhưng khi xác định NWC cần phải chú ý đến yếu tố chi phí sử dụng vốn. Khi Cơng ty xác định đúng đắn và hợp lý nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết sẽ giúp đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục, tiết kiệm với hiệu quả kinh tế cao.

*Thứ 1: Xác định nhu cầu VLĐ thì cơng ty có thể xác định theo phương pháp gián tiếp . Cơng ty cần phải phân tích có hệ thống các chỉ tiêu tài chính của kỳ trước như daonh thu, chi phí, lợi nhuận , những biến động chủ yếu trong VLĐ, mức chênh lệch giữa kế hoạch và thực tế về nhu cầu VLĐ ở các kỳ trước. Trên cơ sở những dữ liệu lịch sử đó Cơng ty có sự điều chỉnh tăng giảm hợp lý các nhân tố trong việc xác định nhu cầu VLĐ trong kỳ tiếp theo.Dự đoán nhu cầu vốn lưu động cho từng kế hoạch. Để dự đoán ngắn hạn nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch. *Thứ 2: Trên sơ sở xác định nhu cầu VLĐ theo kế hoạch đã lập, công ty cần xây

dựng kế hoạch huy động VLĐ bao gồm việc xác định lượng vốn hiện có của cơng ty đáp ứng được bao nhiêu trong tổng nhu cầu VLĐ, xác định số vốn bị thiếu hụt so với nhu cầu. Từ đó lựa chọn nguồn huy động thích hợp đảm bảo cung ứng đầy đủ vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí sử dụng vốn thấp nhất, đảm bảo an toàn về mặt tài chính:

giúp người quản lý vửa chủ động được nguồn vốn, vừa giảm được chi phí sử dụng vốn. Do là nguồn vốn bên trong, không phải chịu áp lực trả lãi nên thường hiệu quả sử dụng vốn không cao. Và số lượng vốn bị hạn chế do lợi nhuận để lại phụ thuộc vào lợi nhuận đạt được và phụ thuộc chính sách phân phối lợi nhuận của công ty.

+ Đối với nguồn tín dụng thương mại: đây là nguồn vốn hết sức quan trọng bởi cơng ty có thể huy động vốn với khối lượng lớn mà thường không phải chịu lãi suất. Tuy nhiên muốn khai thác nguồn này công ty cần:

- Tạo mối quan hệ tốt với nhà cung cấp, xây dựng chiến lược lâu dài.

- Xác lập kế hoạch mua chịu hàng hóa sản phẩm và liên hệ trước với nhà cung cấp.

- Lập kế hoạch dự toán thu chi vốn bằng tiền cụ thể, hợp lý, đảm bảo khả năng thanh tốn, nâng cao uy tín của cơng ty đối với nhà cung cấp.

- Công ty cũng cần phải cân nhắc giữa hiệu quả sử dụng vốn với lợi ích mà chính sách chiết khấu của người bán mang lại trước khi đưa ra quyết định sử dụng nguồn vốn này cho hoạt động SXKD.

+ Đối với nguồn tín dụng ngân hàng: Đây là nguồn tài trợ quan trọng của công ty nhưng đây là nguồn vốn có chi phí sử dụng vốn tương đối cao và điều kiện huy động cũng việc sử dụng vốn rất khắc khe. Do vậy để sử dụng nguồn này một cách hiệu quả cơng ty cần phân tích, đánh giá nhiều mặt trước khi quyết định huy động như điều kiện huy động, hiệu quả sử dụng vốn, chi phí sử dụng vốn….

Ngồi ra cơng ty cũng có thể huy động VLĐ từ nhiều nguồn khác như: các khoản nợ thuế, tiền lương…Các nguồn này tuy có chi phí sử dụng vốn thấp nhưng chỉ có thể sử dụng trong thời gian ngắn, số lượng không nhiều và phải đảm bảo trả nợ đúng hạn.

trong những trường hợp đặc biệt.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại CTCP viglacera thăng long (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)