Thành phẩm 5 Hàng hóa

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại CTCP viglacera thăng long (Trang 65 - 70)

IV. Tài sản ngắn hạn khác

4. Thành phẩm 5 Hàng hóa

5. Hàng hóa

Biểu đồ 2.6 : Cơ cấu hàng tồn kho năm 2014

 CTCP Viglacera Thăng Long là một công ty sản xuất với sản phẩm chủ yếu là gạch men … là những sản phẩm phục vụ cho ngành xây dựng. Nguyên liệu vật liệu đặc trưng chủ yếu để sản xuất sản phẩm là xương, men và một số vật liệu khác .

 Qua bảng 2.7 ta thấy HTK của công ty bảo gồm : nguyên liệu, vật liệu; công cụ, dụng cụ; chi phí sản xuất dở dang; thành phẩm và hàng hóa. Trong HTK, nguyên liệu, vật liệu và thành phẩm là chủ yếu và đều chiếm tỷ trọng là 40% trong cả hai năm 2014 và 2015, điều này là hợp lý vì CTCP Viglacera Thăng Long là cơng ty sản xuất. Cịn chi phí SXKD dở dang; hàng hóa; cơng cụ, dụng cụ đều chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng HTK. Cụ thể của biến động HTK

như sau

+ Tổng HTK năm 2015 tăng so với năm 2014 là 6,98 tỷ tương đương với 11.72%. Nguyên nhân chủ yếu là do nguyên liệu vật liệu và thành phẩm tăng: nguyên liệu vật liệu năm 2015 so với năm 2014 tăng 4,5 tỷ tương đương với 19,19%; thành phẩm năm 2015 so với năm 2014 tăng 3,55 tỷ tương đương với 14,53%

+ Công cụ, dụng cụ năm 2015 là 9,26 tỷ giảm 601,55 triệu đồng tương đương với 6,1% so với năm 2014 là 9,86 tỷ.

+ Hàng hóa năm 2015 là 443,54 triệu đồng so với năm 2014 khoảng 553,04 triệu đồng đã giảm 109,5 triệu đồng tương đương với giảm 19,8%. Nhìn chung cơ cấu HTK của CTCP Viglacera Thăng Long là hợp lý vì CTCP Viglacera Thăng Long là công ty sản xuất sản phẩm thuộc lĩnh vực xây dựng, thêm vào đó nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm khá đặc trưng và cũng được dùng phổ biến trong sản xuất ra nhiều sản phẩm khác như gạch nung, gạch ngói… Nguyên liệu để sản xuất sản phẩm rất dễ pha tạp và có quy trình khai thác tốn nhiều thời gian và cơng đọan. Hồn thành một chu kỳ sản xuất tạo ra sản phẩm trải qua nhiều công đoạn: khai thác và chuẩn bị nguyên vật liệu, đến khâu nén, ép và sấy khô,tráng men và trang trí, nung,phân loại, đóng gói. Mỗi cơng đọan cần có thời gian thực hiện nhất định để đảm bảo tạo ra sản phẩm tốt nhất.Thêm vào đó sản phẩm của công ty được sử dụng khá phổ biến, từ nhà ở đến những cơng trình xây dựng lớn cần khối lượng sản phẩm lớn . Do vậy nên việc nguyên vật liệu và thành phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong HTK giúp cho cơng ty có thể chủ động trước những nhu cầu về nguyên liệu và thành phẩm.

Tuy nhiên, công ty cũng cần phải cân nhắc và tìm ra những giải pháp giúp công ty ước lượng được lượng HTK hợp lý nhất. Vì HTK của cơng ty cần

được bảo quản ở điều kiện nhất định ví dụ như về độ ẩm, nếu độ ẩm vượt quá mức cho phép sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của thành phẩm. Ngược lại nếu độ ẩm thấp sẽ ảnh hưởng đến độ dẻo của đất sét từ đó ảnh hưởng tới những khâu tiếp theo trong quá trình sản xuất sản phẩm. Vì vậy cơng ty nếu dự trữ với số lượng lớn hơn mức

cần thiết sẽ gây ra nhưng tổn thất nhất định do chất lượng sản phẩm có thể bị giảm do chất lượng nguyên liệu đầu vào khơng đảm bảo. Thêm vào đó khi dự trữ quá nhiều sẽ phát sinh thêm nhiều chi phí bảo quản HTK như chi phí kho bãi, chi phí nhân cơng…Và thị trường và thị hiếu người tiêu dùng thì ln ln thay đổi và ngày càng yêu cầu cao hơn, khắt khe hơn đối với những sản phẩm tiêu dùng. Chính vì vậy khi dự trữ nhiều cũng sẽ dễ dẫn đến tình trạng sản phẩm bị lỗi mốt, khơng đáp ứng được thay đổi của khách hàng, của thị trường, những sản phẩm đó sẽ phải bán thanh lý hoặc với bán với giá thấp hơn, thậm chí trong nhiều trường hợp này nhiều công ty chấp nhận lỗ để thu hồi một phần vốn , để sản xuất sản phẩm mới phù hợp với thị trường. Và ngược lại khi cơng ty dự trữ q ít, khơng đủ lượng ngun vật liệu để sản xuất sẽ dễ dẫn đến tình trạng bị ép giá nguyên liệu đầu vào hoặc nguyên liệu đầu vào không đảm bảo chất lượng để sản xuất từ đó sẽ ảnh hưởng đến lượng hàng hóa tiêu thụ và cuối cùng là ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty. Và nếu không đủ sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường sẽ có thể dẫn đến tình trạng khách hàng sẽ tiêu thụ sản phẩm của những đối thủ cạnh tranh và về lâu dài có thể bị mất, bị thu hẹp dần thị phần vào tay đối thủ cạnh tranh.

Bảng 2.8: Hiệu suất quản lý HTK

Tuyệt đổi Tương đối(%) 1/ Giá vốn hàng bán 359,900,287,214 338,822,322,601 21,077,964,61 3 6.22 2/Giá trị HTK bình quân 63,048,314,469 70,608,901,313 -7,560,586,844 -10.71 3/Số vòng quay HTK 5.71 4.80 0.91 18.96 4/ Số ngày một vòng quay HTK 63.07 75.02 -11.96 -15.94 (Nguồn:tác giả tự tính )

 Nhìn vào bảng 2.8 ta thấy trong năm 2015 số vòng quay HTK là 5,71 vòng/năm, tăng 0,91 vòng tương đương với tăng 18,96% so với năm 2014 là 4,8 vòng/năm. Số vòng quay HTK tăng đồng nghĩa với số ngày một vòng quay HTK tăng. Cụ thể năm 2015 số ngày một vòng quay HTK là 63,07ngày/vòng so với năm 2014 là 75,02ngày/vòng đã giảm 11,96 ngày tương đương với 15,94%. Đây là một dấu hiệu tích cực cho thấy việc cơng ty đã đẩy nhanh được tốc độ quay của HTK,giảm được tình trạng ứ động vốn, đẩy nhanh luân chuyển vốn HTK qua đó một phần giúp tiết kiệm một phần VLĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ

 Nguyên nhân khiến cho số vòng quay HTK tăng và số ngày một vòng quay HTK giảm là do 2 nguyên nhân: giá vốn hàng bán tăng và giá trị HTK bình quân giảm. Cụ thể là giá vốn hàng bán năm 2015 tăng khoảng 21,08 tỷ đồng tương đương với 6,22% so với năm 2014 và giá trị HTK bình quân năm 2015 giảm 6,56 tỷ tương đương với 10,71%. Và tồng hợp của hai nguyên nhân trên đã khiến cho số vòng quay HTK và số ngày một vòng quay hàng tồn khi thay đổi như trong bảng 2.8. Giá vốn hàng bán tăng là do công ty mở rộng quy mơ kinh doanh, việc đó được thể hiện thông qua việc tăng doanh thu, và như vậy đây là một nguyên nhân tích cực

 Hiệu quả quản lý HTK tăng thể hiện qua số vòng quay HTK tăng và số ngày một vòng quay HTK giảm từ các ngun nhân nói trên là một thay đổi tích

cực. Khi mà giá vốn hàng bán tăng đồng thời có thể thấy doanh thu tăng, vì CTCP Viglacera Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất nên giá vốn hàng bán thường có tỷ lệ thuận với doanh thu bán hàng. Trong khi đó thì giá trị HTK bình qn lại giảm điều này cũng cho thấy cơng ty đã có những biện pháp hợp lý để đẩy mạnh HTK, giảm, tránh tình trạng ứ đọng HTK làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ và kết quả kinh doanh của công ty.

 Tuy nhiên cơng ty vẫn cần phải có những biện pháp quản lý và tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý HTK. Đặc biệt là nâng cao hiệu quả quản lý HTK bằng việc đẩy mạnh bán hàng, nâng cao doanh thu và giảm hàng tốn kho ứ đọng. 2.2.4/ Thực trạng về quản trị vốn bằng tiền.

- Vốn bằng tiền (gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển) là một bộ phấn cấu thành tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp

- Trong q trình SXKD, các cơng ty ln có nhu cầu dự trữ vốn tiền mặt ở một quy mơ nhất định.Việc duy trì một mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý vừa đảm bảo khả năng thanh toán, nhu cầu chi tiêu, vừa tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Bảng 2.9: Phản ánh cơ cấu tiền và các khoản tương đương tiền của CTCP Viglacera Thăng Long

Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2014 So sánh Số tiền (đồng) Tỷ trọng(% ) Số tiền(đồng) Tỷ trọng(% ) Số tiền(đồng) Tỷ trọng(% ) 1. Tiền mặt 140,362,427 19.00 39,591,314 5.16 100,771,113 254.53 2. Tiền gửi ngân

hàng không kỳ hạn 598,543,449 81.00

728,225,08

0 94.84 -129,681,631 -17.81

4

(Nguồn: BCTC ctcp Viglacera Thăng Long năm 2015)

19%

81%

1. Tiền mặt

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại CTCP viglacera thăng long (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)