- Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng hóa,
CHỈ TIÊU 31/12/2015 31/12/2014 So sánh
31/12/2015 31/12/2014 So sánh Số tiền (đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền(đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng(%)
Các khoản phải thu ngắn hạn 12,163,004,997 100.00 14,506,070,524 100.00 -2,343,065,527 -16.15 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 20,728,275,141 170.42 23,462,896,204 161.75 -2,734,621,063 -11.66 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 6,167,994,612 50.71 1,750,618,970 12.07 4,417,375,642 252.33 3. Phải thu ngắn hạn khác 2,823,892,086 23.22 5,643,423,660 38.90 -2,819,531,574 -49.96 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó
địi -17,670,191,427 -145.28 -16,463,902,895 -113.50 -1,206,288,532 7.33
5. Tài sản thiếu chờ xử lý 113,034,585 0.93 113,034,585 0.78 0 0.00
(Nguồn: BCTC ctcp Viglacera Thăng Long năm 2015)
Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2015 là khoảng 12,163 tỷ đồng so với năm 2014 là 14,506 tỷ đồng thì giảm khoảng 2,3 tỷ đồng tương đương với giảm 16,15%
Trong tổng các khoản phải thu ngắn hạn thì phải thu ngắn hạn khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm 2015 và năm 2014 phải thu ngắn hạn khách hàng chiếm tỷ trọng trên 160% trong tổng các khoản phải thu ngắn hạn. phải thu ngắn hạn khách hàng năm 2015 là 20,73 tỷ so với năm 2014 là 23,462 tỷ tăng giảm khoảng 2,73 tỷ tương đương với 11,66%.
Khỏan phải thu ngắn hạn khác và dự phòng thu ngắn hạn khó địi đều giảm trong năm 2015. Cụ thể phải thu ngắn hạn khác giảm cả về số lượng và tỷ trọng trong cơ cấu tổng các khoản phải thu. Năm 2014 các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 38,9% (5,64 tỷ đồng)trong tổng các khỏan phải thu, nhưng sang năm 2015 tỷ lệ này còn là 23,22%(2,83 tỷ đồng). So sánh trong hai năm , năm 2014 và 2015 thì phải thu ngắn hạn khác năm 2015 giảm khoảng 2,89 tỷ đồng tương đương với 49,96%.
Dự phịng nợ khó địi của cơng ty cũng chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng các khoản phải thu, cả hai năm 2014 và 2015, dự phịng nợ khó địi của cơng ty luôn chiếm trên 110% trong cơ cấu các khoản phải thu. Tuy nhiên so với năm 2014, năm 2015 dự phịng nợ khó địi của cơng ty giảm là 1,206 tỷ đồng tương đương với giảm 7,33%. Dự phịng nợ khó địi của cơng ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng các khoản phải thu là do cơng ty có sản phẩm thuộc ngành vật liệu xây dựng. Vì đặc điểm của ngành xây dựng là thời gian thu hồi vốn lâu nên việc thanh tóan các khoản tiền cho các cơng ty cung cấp nguyên vật liệu cũng cần có thời gian dài và các cơng ty cung cấp vật liệu xây dựng có thể rất dễ mất vốn . Nên việc dự phòng khoản nợ khó địi lớn là để đảm bảo an tịan cho tài chính của cơng ty, tránh phải .Tuy nhiên cơng ty cũng cần cân nhắc để có một khoản dự phịng phù hợp, tránh tình trạng, dự phịng ít q đến khi xảy ra rủi ro khó địi nợ cơng ty sẽ rơi vào tình trạng bị động, hoặc thiếu vốn cho hoạt động SXKD . và ngược lại khi dự phịng q nhiều cũng gây ra tình trạng lãng phí VLĐ làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty.
Các khoản phải thu khác giảm, dự phịng nợ khó địi giảm, cho thấy cơng ty đã có những chính sách bán hàng mới, hiệu quả, giúp giảm được lượng VLĐ bị chiếm dụng về mặt số lượng và giảm được nguy cơ mất VLĐ do bị chiếm dụng
Khoản trả trước cho người bán ngắn hạn năm 2015 khoảng 6,17 tỷ đồng tăng 4,417 tỷ đồng tương đương với 252.33% so với năm 2014 đạt 1,75 tỷ đồng.
Tài sản thiếu chờ xử lý của công ty chiếm tỷ trọng khá nhỉ trong tổng các khoản phải thu, trong cả 2 năm 2014 và 2015 tài sản thiếu chời xứ lý của công ty chỉ chiếm chưa đến 1% trong tổng các khỏan phải thu. Tài sản thiếu chờ xử lý năm 2015 so với năm 2014 khơng có biến động vè mặt giá trị nhưng do tổng các khoản phải thu thay đổi nên có sự thay đổi nhẹ về tỷ trọng trong cơ cấu các khỏan phải thu ngắn hạn. Cụ thể năm 2015 tỷ trọng tài sản thiếu chờ xử lý trong các khoản phải thu ngắn hạn là 0,93% và năm 2014 là 0,78% .
Bảng 2.13: Hiệu quả quản lý các khoản phải thu ngắn hạn CTCP Viglacera Thăng Long
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2014
So sánh Tuyệt đối
(đồng)
Tương đối
1/ Nợ phải thu bình quân 30,401,584,922 31,898,620,457 -1,497,035,535 -4.69 2/Doanh thu bán hàng 451,556,484,664 393,959,441,330
57,597,043,33
4 14.62
3/ Số vòng quay nợ phải thu 14.85 12.35 2.50 20.26
4/Kỳ thu tiền bình quân 24.24 29.15 -4.91 -16.85
(Nguồn: Tác giả tự tính )
Qua bảng 2.12 ta thấy hiệu quả quản lý các khỏan phải thu của CTCP Viglacera Thăng Long đang được cải thiện . Điều này thể hiện qua sự tăng lên của số vòng quay nợ phải thu, đồng nghĩa với kỳ thu tiền bình quân tăng lên. Cụ thể : số vòng quay nợ phải thu năm 2015 đạt 14,85 vòng/1 năm tăng lên 2,5 vòng/1 năm tương đương với 20,26% so với năm 2014 chỉ đạt 12,35 vịng/1 năm. Kỳ thu tiền bình qn năm 2015 đạt là 24,24 ngày giảm so với năm 2014 đạt 29,15 ngày là 4,91 ngày tương đương với 16,85%
Có hai nguyên nhân dẫn đến sự biến động trên. Nguyên nhân thứ 1 là do nợ phải thu bình quân năm 2015 giảm so với năm 2014 khoảng 1,497 tỷ đồng tương đương với giảm 4,69%. Nguyên nhân thứ 2 là do doanh thu bán hàng của công ty năm 2015 tăng lên so với năm 2014: năm 2015 doanh thu bán hàng đạt tới 451,57 tỷ đồng tăng lên khoảng 57,6 tỷ đồng tương đương với 14,62% so với nă, 2014 đạt 393,96 tỷ đồng.
Trong thời gian tới cơng ty cần có những biện pháp tích cực hơn nữa để tăng hiệu quả quản lý các khoản phải thu thông qua tăng doanh thu bán hàng và giảm nợ phải thu bình quân.
2.2.5/ Thực trạng về hiệu suất và hiệu quả sử dụng VLĐ
Để có những đánh giá chính xác hơn chúng ta đi xem xét các chỉ tiêu phản ánh hiệu quản sử dụng VLĐ thông qua bảng 2.13
Bảng 2.14: Hiệu suất và hiệu quả sử dụng VLĐ
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2014
So sánh Tuyệt đới
Tương đới(%)
1.Số VLĐ bình qn 77,851,795,955 91,110,972,282 -13,259,176,328 -14.55 2.Doanh thu thuần 442,587,977,786 387,051,164,959 55,536,812,827 14.35 3.Lợi nhuận sau thuế 34,781,843,133 5,866,344,734 28,915,498,399 492.90
4.Số lần luân chuyển VLĐ 5.69 4.25 1.44 33.82
5.Kỳ luân chuyển VLĐ 63.32 84.74 -21.42 -25.27
6.Hàm lượng VLĐ 0.18 0.24 -0.06 -25.27
7.Tỷ suất lợi nhuận VLĐ 0.45 0.00644 0.3856 593.88
8. Mức tiết kiệm VLĐ -4,631,906,094.50
(Nguồn: BCTC ctcp Viglacera Thăng Long năm 2015)
Năm 2015 Năm 2014 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 0.45
Biểu đồ 2.9: Tỷ suất lợi nhuận VLĐ
Qua bảng 2.13 ta thấy số lần luân chuyển VLĐ năm 2015 là 5,69vòng/năm so với năm 2014 đạt 4,25 vịng/năm thì tăng 1,44 vịng tương đương với 33,82%. Điều đó đồng nghĩa với việc kỳ luận chuyển VLĐ của CTCP
luân chuyển VLĐ là 63,32 ngày gỉam 21,42 ngày tương đương với 25,27% so với năm 2014 là 84,74ngày
Số vòng luân chuyển VLĐ tăng hay kỳ luân chuyển VLĐ giảm đều do hai nguyên nhân. Nguyên nhân thứ 1 là do doanh thu thuần năm 2015 đạt 442,59 tỷ đồng so với năm 2014 đạt 387,051 tăng khoảng 55,54 tỷ đồng tương đương với 14.35%.Nguyên nhân thứ 2 là do VLĐ bình quân năm 2015 giảm 13,26 tỷ đồng tương đương với 14,55% so với năm 2014. Như vậy công ty với một số VLĐ bình qn ít hơn nhưng lại thu được doanh thu nhiều hơn trong năm 2015. Cả hai nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của số vòng luân chuyển VLĐ và kỳ luân chuyển VLĐ đều là những dấu hiệu tốt, cho thấy công ty đã sử dụng VLĐ một cách hiệu quả hơn.
Cũng nhờ có sự thay đổi nói trên mà trong năm 2015 cơng ty đã tiết kiệm được một lượng VLĐ đáng kể (khoảng 4,,631 tỷ đồng).
Hàm lượng VLĐ năm 2015 so với năm 2014 cũng có thay đổi tích cực, cụ thể, năm 2015 hàm lượng VLĐ là 0.18 so với năm 2014 là 0.24 giảm 0.06 tương đương với giảm 25.27%. Như vậy để tạo ra một đồng doanh thu trong năm 2015 so với năm 2014công ty đã tiết kiệm được 0.06 đồng VLĐ. nguyên nhân của sự thay đổi trên cũng là do sự giảm đi của số VLĐ bình quân và sự tăng lên của doanh thu năm 2015 so với năm 2014. Qua đây cho thấy việc khai thác sử dụng VLĐ của công ty ngày càng đạt hiệu quả cao.
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ năm 2015 là 45% tăng 38,56% so với năm 2014 chỉ đạt 6.44%, xét về mặt tương đối tỷ suất lợi nhuận VLĐ năm 2015 tăng lên khoảng 6 lần. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do lợi nhuận sau thuế của công ty tăng lên đáng kể trong năm 2015 so với năm 2014: cụ thể lợi nhuận năm 2015 tăng 28,92 tỷ đồng, tương đương với tăng gần 5 lần so với năm 2014. Nguyên nhân thứ 2 là do VLĐ bình quân năm 2015 giảm so với năm
2014, cụ thể so với năm 2014, VLĐ bình quân năm 2015 giảm khoảng 13,26 tỷ đồng tương đương với 14,55%.
Nhìn chung tình hình quản lý và sử dụng VLĐ năm 2015 đã có những thay đổi tích cực so với năm 2014. Những chỉ số dùng để đánh giá hiệu quả và hiệu suất quản lý sử dụng VLĐ đều được cải thiện đáng kể và có những chỉ số thay đổi theo chiều hướng tích cực một cách khá ấn tượng như tỷ suất lợi nhuận VLĐ năm 2015 tăng gấp gần 6 lần so với năm 2014. Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi như trên đều xuất pháp từ việc công ty tiết kiệm được VLĐ trong quá trình SXKD và từ việc doanh thu và lợi nhuận của công ty, đặc biệt lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2015 tăng lên gấp gần 5 lần so với năm 2014. Tuy vậy, những chỉ số trên vẫn còn những hạn chế, cơng ty cần có những biện pháp để tiếp tục nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trên cơ sở tăng doanh thu, lợi nhuận và tiết kiệm vốn một cách tối đa.