3 Lựa chọn các phương án tài trợ vốn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng hòa bình (Trang 35)

1.2. Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.2. 3 Lựa chọn các phương án tài trợ vốn

♦ Mơ hình tài trợ thứ nhất: toàn bộ TSCĐ và TSLĐ thường xuyên

được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời

Hình vẽ biểu diễn mơ hình tài trợ thứ nhất:

Hình 1.1- Mơ hình tài trợ thứ nhất

Lợi ích của mơ hình này:

+ Giúp cho doanh nghiệp hạn chế được rủi ro trong thanh toán, mức độ an tồn cao

+ Giảm bớt được chi phí trong việc sử dụng vốn

Hạn chế của mô hình này:

+ Chưa tạo được sự linh hoạt trong việc tổ chức sử dụng vốn vì “vốn nào

Giá trị TSLĐ thường xuyên TSLĐ tạm thời Nguồn vốn tạm thời Nguồn vốn thường xuyên TSCĐ Thời gian

có khi gặp khó khăn trong tiêu thụ, doanh nghiệp phải tạm thời giảm bớt quy mơ kinh doanh nhưng vẫn phải duy trì một lượng vốn lưu động thường xuyên khá lớn)

♦ Mơ hình tài trợ thứ hai: toàn bộ TSCĐ, TSLĐ thường xuyên và một

phần của TSLĐ tạm thời được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên, và một phần TSLĐ tạm thời còn lại được tài trợ bằng nguồn vốn tạm thời.

Hình vẽ biểu diễn mơ hình tài trợ thứ hai:

Hình 1.2- Mơ hình tài trợ thứ hai

Lợi ích của mơ hình này:

- Đây là mơ hình tài trợ có mức độ an tồn cao nhất, rủi ro trong thanh tốn khi áp dụng mơ hình này là thấp nhất

Hạn chế của mơ hình này:

- Do sử dụng nguồn vốn thường xuyên tài trợ cho hầu hết TSLĐ nên chi phí sử dụng vốn cao, đơi khi cả trong những lúc khơng có nhu cầu thực sự

- Tính linh hoạt trong việc đầu tư vốn thấp nhất trong các mơ hình tài trợ

♦ Mơ hình tài trợ thứ ba: toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường

Giá trị TSLĐ thường xuyên TSLĐ tạm thời Nguồn vốn tạm thời Nguồn vốn thường xuyên TSCĐ Thời gian

xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, còn lại một phần TSLĐ thường xuyên và toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời.

Hình vẽ biểu diễn mơ hình tài trợ thứ ba như sau:

Hình 1.3- Mơ hình tài trợ thứ ba

Lợi ích của mơ hình này:

- Chi phí sử dụng vốn được hạ thấp do sử dụng nhiều nguồn vốn ngắn

hạn

- Tính linh hoạt trong việc sử dụng vốn cao nhất trong các mơ hình tài trợ

Hạn chế của mơ hình này:

- Do sử dụng nhiều nguồn vốn tạm thời nên khả năng gặp rủi ro trong thanh toán cao nhất trong các mơ hình tài trợ.

Thời gian Giá trị TSLĐ thường xuyên TSLĐ tạm thời Nguồn vốn tạm thời Nguồn vốn thường xuyên TSCĐ

Trong nền kinh tế thị trường, để tối đa hố lợi nhuận, các doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn kinh doanh, từ đó nâng cao hiệu quả HĐKD. Có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau để đánh giá:

1.2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá quản trị vốn lưu động

Để đánh giá trình độ tổ chức và sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp, có thể sử dụng một số chỉ tiêu cơ bản sau:

* Tốc độ luân chuyển VLĐ:

Sử dụng hợp lý VLĐ biểu hiện ở tăng tốc độ luân chuyển VLĐ. Có thể đánh giá quản trị VLĐ qua 2 chỉ tiêu: Số vòng quay và kỳ luân chuyển VLĐ.  Số vòng quay vốn lưu động: chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay vốn lưu

động được thực hiện trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)

Số vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần bán hàng trong kỳ Vốn lưu động bình quân trong kỳ Nếu số vòng quay càng nhiều chứng tỏ hiệu quả hoạt động luân chuyển vốn lưu động trong kỳ càng cao và ngược lại.

Kỳ luân chuyển vốn lưu động: Phản ánh số ngày bình qn cần

thiết để thực hiện một vịng quay VLĐ trong kỳ. Số ngày luân chuyển càng ít chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng VLĐ càng linh hoạt, tiết kiệm, tốc độ luân chuyển VLĐ càng cao và ngược lại.

Kỳ luân chuyển vốn lưu động = Số ngày trong kỳ Số vịng quay vốn lưu động = Vốn lưu động bình qn trong kỳ

Doanh thu thuần bình quân một ngày Số ngày trong kỳ được tính chẵn một năm 360 ngày, một quý 90 ngày, một tháng 30 ngày.

* Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ: phản ánh số VLĐ có thể tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ở kỳ so sánh với kỳ gốc.

VTK (±) = M1 x (K1 – K0) = M1 - M1

360 L1 L0

Trong đó: VTK : Số VLĐ có thể tiết kiệm được hay phải tăng thêm M1 : Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ so sánh

L0, L1 : Số lần luân chuyển VLĐ kỳ gốc, kỳ so sánh

* Hàm lượng vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ để tạo ra một đồng doanh thu thuần về bán hàng thì cần bao nhiêu đồng vốn lưu động.

Hàm lượng vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân trong kỳ Doanh thu thuần bán hàng trong kỳ

Chỉ tiêu này càng nhỏ thì càng tốt cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp và ngược lại.

* Tỷ suất sinh lợi trên vốn lưu động: Là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh một

đồng vốn lưu động mang vào SXKD trong kỳ sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất này càng cao thì quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp càng tốt và ngược lại.

Tỷ suất sinh lợi trên vốn lưu động = Lợi nhuận trước hoặc sau thuế trong kỳ Vốn lưu động bình quân trong kỳ

1.2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá quản trị vốn cố định

Kiểm tra việc sử dụng VCĐ là một nội dung quan trọng của hoạt động tài chính doanh nghiệp. Từ đó sẽ có những căn cứ để đưa ra các quyết định tài chính như điều chỉnh quy mơ và cơ cấu vốn đầu tư, đầu tư mới TSCĐ, khai thác năng lực sản xuất của TSCĐ hiện có...Nhờ đó nâng cao quản trị VCĐ. Để đánh giá người ta thường sử dụng các chỉ tiêu tổng hợp và chỉ tiêu phân tích:

Hiệu suất sử dụng VCĐ: Nó phản ánh bình qn cứ một đồng

VCĐ được sử dụng sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần bán hàng trong kỳ.

Hiệu suất sử dụng VCĐ = Doanh thu thuần bán hàng trong kỳ VCĐ bình quân trong kỳ

Hàm lượng VCĐ: Nó phản ánh để tạo ra được một đồng doanh

thu thuần bán hàng trong kỳ cần bao nhiêu đồng VCĐ.

Hàm lượng VCĐ = VCĐ bình quân trong kỳ Doanh thu thuần bán hàng trong kỳ

Doanh lợi VCĐ: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng VCĐ bỏ ra

trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế.

Doanh lợi VCĐ = Lợi nhuận( trước) sau thuế VCĐ bình quân trong kỳ

Lợi nhuận ở đây chỉ tính đến khoản thu nhập do có sự tham gia trực tiếp của TSCĐ tạo ra.

Các hệ số hiệu suất sử dụng VCĐ và doanh lợi VCĐ càng lớn thì quản trị VCĐ càng cao cịn hệ số hàm lượng VCĐ thì ngược lại.

* Chỉ tiêu phân tích:

Hệ số hao mòn TSCĐ: Phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh

nghiệp so với thời điểm đầu tư ban đầu.

Hệ số hao mòn TSCĐ = Số tiền KH TSCĐ luỹ kế ở thời điểm đánh giá Tổng nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá Hệ số này càng cao chứng tỏ TSCĐ đã cũ và cần được đổi mới. Điều ngược lại chứng tỏ doanh nghiệp rất quan tâm tới đầu tư đổi mới máy móc thiết bị.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Nó phản ánh cứ một đồng TSCĐ được

sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ quản trị TSCĐ càng cao.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần trong kỳ

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

Hệ số huy động VCĐ: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động vốn cố định hiện có

vào hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.

Hệ số huy động VCĐ = VCĐ đang dùng trong HĐKD Tổng VCĐ hiện có của doanh nghiệp

Hệ số trang bị TSCĐ cho một cơng nhân trực tiếp sản xuất: Nó phản ánh

giá trị TSCĐ bình qn trang bị cho một cơng nhân trực tiếp sản xuất.

Hệ số trang bị TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình qn trong kỳ Số lượng cơng nhân viên trực tiếp sản xuất Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ điều kiện làm việc càng tốt.

Tỷ suất đầu tư TSCĐ: Phản ánh mức độ đầu tư vào TSCĐ trong tổng giá trị

tài sản của doanh nghiệp. Nói cách khác, trong một đồng giá trị tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng được đầu tư vào TSCĐ.

Tỷ suất đầu tư TSCĐ = Giá trị còn lại của TSCĐ x100% Tổng tài sản

Kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp: Phản ánh quan hệ tỷ lệ về giá trị của từng

nhóm TSCĐ trong tổng TSCĐ của doanh nghiệ. Chỉ tiêu này giúp doanh nghiệp đánh giá mức độ hợp lý trong cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp, từ đó có thể đưa ra biện pháp đầu tư nhằm nâng cao quản trị VCĐ của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu về kết cấu nguồn vốn đầu tư cho TSCĐ: là tỉ trọng từng nguồn VCĐ

có các biện pháp khai thác, mở rộng nguồn vốn. Mặt khác còn để kiểm tra theo dõi tình hình thanh tốn chi trả các khoản nợ vay có đúng hạn hay khơng.

1.2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá quản trị vốn kinh doanh

Để đánh giá kết quả tổng hợp q trình sử dụng tồn bộ vốn hay tài sản của doanh nghiệp có thể sử dụng một số chỉ tiêu quản trị VKD sau:

Vòng quay tởng vốn: Phản ánh hiệu suất sử dụng tồn bộ vốn

của doanh nghiệp, bình quân cứ 1đ VKD tham gia vào SXKD thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Vòng quay tổng vốn = Tổng DTT thuần trong kỳ VKD bình quân trong kỳ

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP): phản ánh 1 đồng vốn bình quân

trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế. BEP càng lớn

càng tốt, doanh nghiệp càng chủ động trong việc trả lãi vay.

BEP = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) x 100% VKD bình quân trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VKD: Phản ánh bình quân cứ 1

đồng VKD tham gia vào SXKD trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế.

Tỷ suất lợi nhuận

= Lợi nhuận trước thuế trong kỳ x100% trước thuế trên VKD VKD bình quân trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD (ROA): Phản ánh bình quân cứ 1

đồng VKD tham gia vào SXKD trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

ROA = Lợi nhuận sau thuế trong kỳ x 100% VKD bình quân trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận VCSH: phản ánh mức độ thực hiện mục tiêu tạo

ra lợi nhuận rịng cho các chủ sở hữu, bình qn cứ 1đ VCSH tham gia vào SXKD trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

ROE = Lợi nhuận sau thuế trong kỳ x100% VCSH bình quân trong kỳ

Các hệ số trên càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả và là mục tiêu phấn đấu của tất cả các doanh nghiệp.

Để đánh giá quản trị VKD, ngoài các chỉ tiêu đã nêu ở trên, doanh nghiệp cịn có thể sử dụng phương pháp Dupont để phân tích mối quan hệ giữa các hệ số tài chính, được thể hiện cụ thể qua 2 mối quan hệ sau:

Mối quan hệ giữa Tỷ suất lợi nhuận sau thuế VKD (ROA) với hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn và tỷ suất lợi nhuận:

Lợi nhuận sau thuế

= Lợi nhuận sau thuế x Doanh thu thuần

Tổng VKD Doanh thu thuần Tổng VKD

Tỷ suất lợi nhuận

sau thuế trên VKD = Hệ số lãi ròng x

Vịng quay tồn bộ vốn Tức là: ROA = ROS x Vịng quay tồn bộ vốn

Xem xét mối quan hệ này có thể thấy được hai nhân tố ROS và Vịng quay tổng vốn có tác động như thế nào đến ROA. Từ đó, doanh nghiệp có thể đề ra các biện pháp thích hợp để tăng ROA.

 Mối quan hệ giữa Tỷ suất lợi nhuận VCSH (ROE) với các yếu tố khác:

Lợi nhuận sau thuế

= Lợi nhuận sau thuế x Tổng VKD

Vốn chủ sở hữu Tổng VKD Vốn chủ sở hữu

VCSH

sau thuế trên VKD địn bẩy tài chính Tỷ suất lợi nhuận

VCSH = Hệ số lãi rịng x Vịng quay tồn bộ vốn x Mức độ sử dụng địn bẩy tài chính Tức là:

ROE = ROS x Vịng quay tồn bộ vốn x 1 - Hn1

Qua công thức trên cho thấy các nhân tố chủ yếu tác động đến ROE của doanh nghiệp. Từ đó, các nhà quản lý doanh nghiệp có thể xác định và tìm ra các biện pháp thích hợp để khai thác các yếu tố tiềm năng nhằm gia tăng ROE cho doanh nghiệp.

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị VKD của doanh nghiệp

Để sử dụng VKD hiệu quả, doanh nghiệp cần phải nắm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị VKD. Đó khơng những chỉ là những quyết định chủ quan của người quản lý mà còn rất nhiều các nguyên nhân khách quan khác nữa.

1.2.4.1. Các nhân tố khách quan

Là những nhân tố bên ngồi nhưng đơi khi lại đóng vai trị quyết định tới quản trị vốn của doanh nghiệp. Sau đây là một số nhân tố chủ yếu.

Cơ chế quản lý và chính sách vĩ mơ của Nhà nước: Trong nền kinh tế thị

trường, các doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh và bình đẳng nhưng vẫn phải trong khn khổ pháp luật. Nếu chính sách kinh tế Nhà nước ổn định, nhất quán sẽ giúp việc SXKD của doanh nghiệp thông suốt, có hiệu quả và ngược lại. Lạm phát: Ở mỗi thời điểm, mặt bằng giá cả có sự khác nhau ảnh hưởng đến

giá trị thực tế của đồng vốn. Do đó quản trị VKD cần phải tính tốn trên cơ sở điều chỉnh các thông số theo yếu tố lạm phát.

Thị trường và sự cạnh tranh: Để việc SXKD được trôi chảy, DN cần phải

nghiên cứu kĩ những biến động của thị trường đầu ra, đầu vào; đồng thời phải tìm hiểu và nắ rõ về những đối thủ cạnh tranh của mình.

Sự tiến bộ của khoa học, kỹ tḥt: Có ảnh hưởng khơng hề nhỏ đến quản trị

vốn của doanh nghiệp, nhất là đối với các tài sản vơ hình – loại tài sản bị hao mòn do tiến bộ KH-CN rất nhanh.

Sự ởn định chính trị xã hội trong nước và quốc tế: Có ảnh hưởng trực tiếp

hoặc gián tiếp đến sự ổn định trong HĐKD của các doanh nghiệp. Một mơi trường chính trị - xã hội ổn định hạn chế được rất nhiều rủi ro kinh doanh có thể xảy ra. Đó cũng là lí do vì sao ngày càng có nhiều doanh nghiệp nước ngồi vào đầu tư tại Việt Nam.

Những rủi ro bất thường: khi tiến hành HĐKH, doanh nghiệp có thể gặp phải

rất nhiều loại rủi ro bất thường như thiên tai, hỏa hoạn, động đất, lũ lụt... Và rất nhiều các nhân tố khác

1.2.4.2. Các nhân tố chủ quan

Đây là nhóm nhân tố có tính chất quyết định đến quản trị vốn kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhóm này gồm một số nhân tố chủ yếu sau:

Trình độ quản lý và tay nghề người lao động: Nếu nhà quản lý khơng có

phương án SXKD hữu hiệu, khơng bố trí hợp lý các khâu, các giai đoạn sản xuất...sẽ gây lãng phí về nhân lực, vốn, nguyên vật liệu…; tay nghề người lao động không tốt sẽ làm giảm hiệu suất lao động, giảm quản trị vốn.

Lựa chọn phương án đầu tư: Nếu lựa chọn được phương án SXKD đúng đắn

sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ngược lại sẽ làm thất thốt và lãng phí vốn.  Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp: Việc đầu tư vào các tài sản

không sử dụng hoặc chưa sử dụng quá lớn hay vay nợ quá nhiều, sử dụng không

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng hòa bình (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)