Nguồn VKD của Công ty gồm 2 bộ phận là VCSH và nợ phải trả. VCSH chủ yếu từ đóng góp của các chủ sở hữu. Nợ phải trả thì chủ yếu là vay các tổ chức tài chính tín dụng, ngồi ra cịn có các khoản chiếm dụng tạm thời. Để hiểu sâu hơn về tình hình tổ chức nguồn VKD, ta đi xem xét một số khía cạnh sau: Tình hình nợ phải trả:
Tại thời điểm 31/12/2013, nợ phải trả của Công ty là 38,844,895,569đ, chiếm tỷ trọng 86,85% VKD, tăng 15,17% so với cùng thời điểm này năm 2012.
Theo bảng 2.3 thì: Hn31/12/2012= 0,85 và Hn31/12/2013 = 0,87
Hệ số nợ của Công ty đã ở mức khá cao, chứng tỏ Cơng ty có mức độ tự chủ về tài chính khá thấp. Trong khi đó, cuối năm so với đầu năm hệ số này lại tăng lên nữa, chứng tỏ trong năm 2013 Công ty đã tăng cường sử dụng nợ vay và vốn chiếm dụng hơn là sử dụng VCSH.
Tuy nhiên, để có được những đánh giá chính xác nhất về các khoản nợ phải trả, ta đi xem xét chi tiết các khoản nợ phải trả thông qua bảng 2.3.
Từ bảng 2.3 ta thấy, nợ ngắn hạn cuối năm 2013 tăng 5,117,167,270 đ (tức 15,17%). Trong đó chủ yếu là do Vay và nợ ngắn hạn tăng 6,826,486,457đ và Phải trả cho người bán tăng 2,216,691,205đ. Khoản vay và nợ ngắn hạn tăng nhiều như vậy vì cơng ty đầu tư nhiều vào tài sản ngắn hạn.Phải trả cho người bán tăng là do việc mua NVL và các dịch vụ đầu vào tăng mạnh, đồng thời sự tin tưởng của các nhà cung cấp với Công ty cũng đã tăng lên. Do vậy, Công ty càng phải quản lý chặt chẽ hơn và thanh tốn nợ đúng hạn để tránh mất uy tín.
Ngồi ra thì cuối năm, khoản Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước lại giảm 810,155,056 đ, ứng với tỷ lệ giảm 33,01%. Điều này phản ánh việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước của Công ty là tốt. Công ty cần cố gắng phát huy.
Trong khi các khoản khác đều tăng thì phải trả người lao động lại giảm. Đó là do năm 2013 cơng ty khơng sử dụng nhiều lao động cho quá trình sản xuất nên các khoản phải trả người lao động đã giảm
Trong năm 2013, chính sách tài trợ của cơng ty là sử dụng nợ ngắn hạn Việc sử dụng nhiều nợ ngắn hạn sẽ giúp Cơng ty giảm được chi phí sử dụng vốn, tuy nhiên lại gây ra nhiều áp lực trong việc thanh tốn nợ.
Trong nợ ngắn hạn thì Vay và nợ ngắn hạn và Phải trả cho người bán luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu. Cuối năm so với đầu năm, tỷ trọng vay và nợ ngắn hạn tăng 13,28% từ 32,59% lên 45,87%. Trong khi đó, tỷ trọng Phải trả cho người bán tăng 3,72% từ 15,07% lên 18,79%. Đây là một dấu hiệu tốt trong việc xây dựng mối quan hệ với nhà cung cấp, tạo điều kiện cho Cơng ty có thể giảm bớt việc vay nợ, góp phần giảm bớt chi phí sử dụng vốn của Cơng ty.
Bảng 2.3. Tình hình nợ phải trả của Cơng ty cổ phần xây dựng Hịa Bình năm 2013
Đvt: đ
CHỈ TIÊU
CUỐI NĂM ĐẦU NĂM CHÊNH LỆCH CUỐI NĂM SO VỚI ĐẦUNĂM
Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ lệ (%)
Tỷ trọng (%) NỢ PHẢI TRẢ 38,844,895,569 100.00 33,727,728,299 100.00 5,117,167,270 15.17 0.00 I. Nợ ngắn hạn 38,844,895,569 100.00 33,727,728,299 100.00 5,117,167,270 15.17 0.00 1. Vay và nợ ngắn hạn 17,818,906,224 45.87 10,992,419,767 32.59 6,826,486,457 62.10 13.28
2. Phải trả cho người bán 7,299,722,439 18.79 5,083,031,234 15.07 2,216,691,205 43.61 3.72
4. Thuế và các khoản phải
nộp NN 1,644,168,104 4.23 2,454,323,160 7.28 -810,155,056 -33.01 -3.04
5. Phải trả người lao động 1,181,865,110 3.04 3,198,329,513 9.48 -2,016,464,403 -63.05 -6.44
6. Chi phí phải trả 1,542,393,166 3.97 2,911,446,262 8.63 -1,369,053,096 -47.02 -4.66
7. Phải trả nội bộ 7,239,658,041 18.64 7,386,269,552 21.90 -146,611,511 -1.98 -3.26
9. Các khoản phải trả, phải
nộp ngắn hạn khác 2,155,539,385 5.55 1,699,265,711 5.04 456,273,674 26.85 0.51
11. Quỹ khen thưởng, phúc
lợi 2,643,100 0.01 2,643,100 0.01 0 0.00 0.00
II. Nợ dài hạn 0 0 0
Tình hình chiếm dụng vốn:
Để hiểu rõ hơn về tình hình chiếm dụng vốn của Cơng ty, ta đi so sánh giữa các khoản phải thu và phải trả do chiếm dụng được trong năm 2013 của Công ty thông qua bảng 2.4 sau.
Bảng 2.4. So sánh các khoản phải thu và phải trả do chiếm dụng năm 2013
Đvt: đ
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2013)
CHỈ TIÊU
CUỐI NĂM ĐẦU NĂM CHÊNH LỆCH
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ lệ (%)
Tỷ trọng
(%)
I. Các khoản phải thu 13,331,119,533
100.00 18,663,834,184 100.00 -5,332,714,651 -28.57 0.00
1. Phải thu của khách hàng 12,195,237,942
91.48 17,428,414,977 93.38 -5,233,177,035 -30.03 -1.90
2. Trả trước cho người bán 0
0.00 0 0.00 0 0.00 0.00
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 171,332,336
1.29 317,943,847 1.70 -146,611,511 -46.11 -0.42
4. Các khoản phải thu khác 964,549,255
7.24 917,475,360 4.92 47,073,895 5.13 2.32
II. Các khoản vốn chiếm dụng
21,025,989,345 100.00 22,735,308,532 100.00 -1,709,319,187 -7.52 0.00
1. Phải trả cho người bán 7,299,722,439
34.72 5,083,031,234 22.36 2,216,691,205 43.61 12.36
2. Thuế và các khoản phải nộp
NN 1,644,168,104 7.82 2,454,323,160 10.80 -810,155,056 -33.01 -2.98
3. Phải trả người lao động 1,181,865,110
5.62 3,198,329,513 14.07 -2,016,464,403 -63.05 -8.45
4. Chi phí phải trả 1,542,393,166
6. Các khoản phải trả, phải nộp
khác 2,115,539,385 10.06 1,699,265,711 7.47 416,273,674 24.50 2.59
7. Quỹ khen thưởng phúc lợi
2,643,100 0.01 2,643,100 0.01 0 0.00 0.00
III. Chênh lệch phải thu và
phải trả = I – II -7,694,869,812 -4,071,474,348 -3,623,395,464 88.99
IV. Tỷ lệ phải trả so với phải
Số liệu ở bảng 2.4 cho thấy, đầu năm 2013, số phải thu của Công ty là 18,663,834,184đ, số phải trả do chiếm dụng được là 22,735,308,532đ. Như vậy, đầu năm vốn Công ty đi chiếm dụng được nhiều hơn số vốn bị chiếm dụng là 1.570.866.297 đ. Đến cuối năm, con số chênh lệch này đã lên tới 5.494.301.404 đ. Như vậy, ở cả hai thời điểm, vốn mà Công ty chiếm dụng được của các đối tượng khác đều lớn hơn số vốn bị chiếm dụng và còn tăng về cuối năm. Điều đó sẽ giúp cho Cơng ty tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn.
Trong các khoản phải thu thì Phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất, đầu năm là 93,38%, cuối năm là 91,48%. Điều đó cho thấy Cơng ty hiện đang duy trì một chính sách tín dụng đối với khách hàng khá thống. Nguyên nhân là do đặc điểm sản xuất và sản phẩm tiêu thụ của Cơng ty chủ yếu là các cơng trình xây dựng, có thời gian thi cơng lâu dài. Nhưng cơng ty vẫn cần có sự theo dõi sát sao các khoản phải thu khách hàng. Chính sách tín dụng khách hàng thống một mặt đã giúp Cơng ty có thêm nhiều khách hàng, tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi rủi ro không thu được tiền hàng. Công ty cần tăng cường các biện pháp quản lý khoản phải thu chặt chẽ hơn, thường xuyên đôn đốc nợ, tránh phát sinh nợ quá hạn.
Các khoản vốn chiếm dụng được là những khoản vốn mà Công ty được sử dụng tạm thời nhưng lại không phải trả lãi. Các khoản này càng lớn thì càng tốt nhưng với điều kiện Cơng ty phải thanh tốn đúng thời hạn cam kết. Trong các khoản này thì Phải trả cho người bán và phải trả nội bộ chiếm tỷ trọng lớn, phải trả cho người bán(đầu năm là 22,36%, cuối năm là 34,72%), phải trả nội bộ (đầu năm là 32,49%, cuối năm là 34,43%). Điều đó thể hiện một mối quan hệ tốt đẹp giữa Công ty với các nhà cung cấp, và mối liên hệ chặt chẽ trong nội bộ công ty tạo cơ sở cho một sự phát triển vững chắc về sau.
Như vậy, đầu năm 2013, Công ty bị chiếm dụng 1đ thì đi chiếm dụng được 1,22đ. Đến cuối năm, cứ 1đ bị chiếm dụng thì Cơng ty đi chiếm dụng được 1,58đ, tăng 0,36đ hay 29,48% so với đầu năm. Đó là một xu hướng có lợi cho
Cơng ty, góp phần làm giảm chi phí sử dụng vốn, từ đó giảm được giá thành, tạo điều kiện tăng lợi nhuận, đồng thời cũng địi hỏi Cơng ty phải tăng cường công tác quản lý đối với các khoản vốn này.
Khả năng tự chủ về tài chính:
Ta có bảng tính các hệ số cơ cấu tài chính của Cơng ty năm 2013 như sau:
Bảng 2.5. Cơ cấu tài chính của cơng ty cổ phần xây dựng Hịa Bình năm 2013
CHỈ TIÊU CUỐI NĂM ĐẦU NĂM
C/L CUỐI NĂM SO VỚI ĐẦU NĂM Giá trị Tỷ lệ (%) 1. Nợ phải trả 38,844,895,569 33,727,728,299 5,117,167,270 15.17 2. Vốn chủ sở hữu 5,881,957,790 5,796,605,938 85,351,852 1.47 3. Tổng nguồn vốn 44,726,853,359 39,524,334,237 5,202,519,122 13.16 5. Hệ số nợ = (1)/(3) 0.87 0.85 0.02 1.78 6. Hệ số VCSH = (2)/(3) 0.13 0.15 -0.02 -10.33
(Nguồn:Bảng cân đối kế toán năm 2013)
Qua bảng 2.5 trên có thể thấy, hệ số VCSH đầu năm là 0,15, cuối năm là 0,13 và hệ số nợ đầu năm là 0,85, cuối năm là 0,87. Như vậy về cuối năm, hệ số VCSH của Cơng ty có giảm 0,02 nhưng vẫn nhỏ hơn hệ số nợ. Chính sách tài trợ của Công ty là dựa vào nợ phải trả, nợ phải trả cũng ở mức cao và còn tăng về cuối năm. Từ đó làm gia tăng thêm áp lực và rủi ro thanh tốn. Nhìn vào tỷ lệ giữa TSLĐ và TSCĐ, giữa VCSH và nợ phải trả có thể thấy hệ số vốn chủ nhỏ hơn tỷ trọng TSLĐ. Do đó bước đầu có thể tạm đánh giá về cơ cấu nguồn vốn của Công ty là chưa thật sự hợp lý
Kết luận: Xem xét tình hình thực tế của Cơng ty ta thấy cơng ty đang duy
trì một cơ cấu vốn và nguồn hình thành VKD như trên là do:
- Lĩnh vực hoạt động của cơng ty chủ yếu là xây dựng. Vì vậy, nhu cầu về VLĐ của Cơng ty là rất lớn.
- Do đặc điểm luân chuyển của VLĐ là nhanh và ngắn nên cơng ty đã sử dụng mơ hình tài trợ chủ yếu bằng nguồn vốn nợ phải trả. Nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn chủ sở hữu. Điều đó giúp cơng ty giảm chi phí sử dụng vốn