1.2. Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.4.1. Các nhân tố khách quan
Là những nhân tố bên ngồi nhưng đơi khi lại đóng vai trị quyết định tới quản trị vốn của doanh nghiệp. Sau đây là một số nhân tố chủ yếu.
Cơ chế quản lý và chính sách vĩ mơ của Nhà nước: Trong nền kinh tế thị
trường, các doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh và bình đẳng nhưng vẫn phải trong khn khổ pháp luật. Nếu chính sách kinh tế Nhà nước ổn định, nhất quán sẽ giúp việc SXKD của doanh nghiệp thơng suốt, có hiệu quả và ngược lại. Lạm phát: Ở mỗi thời điểm, mặt bằng giá cả có sự khác nhau ảnh hưởng đến
giá trị thực tế của đồng vốn. Do đó quản trị VKD cần phải tính tốn trên cơ sở điều chỉnh các thơng số theo yếu tố lạm phát.
Thị trường và sự cạnh tranh: Để việc SXKD được trôi chảy, DN cần phải
nghiên cứu kĩ những biến động của thị trường đầu ra, đầu vào; đồng thời phải tìm hiểu và nắ rõ về những đối thủ cạnh tranh của mình.
Sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật: Có ảnh hưởng khơng hề nhỏ đến quản trị
vốn của doanh nghiệp, nhất là đối với các tài sản vơ hình – loại tài sản bị hao mịn do tiến bộ KH-CN rất nhanh.
Sự ởn định chính trị xã hội trong nước và quốc tế: Có ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến sự ổn định trong HĐKD của các doanh nghiệp. Một mơi trường chính trị - xã hội ổn định hạn chế được rất nhiều rủi ro kinh doanh có thể xảy ra. Đó cũng là lí do vì sao ngày càng có nhiều doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư tại Việt Nam.
Những rủi ro bất thường: khi tiến hành HĐKH, doanh nghiệp có thể gặp phải
rất nhiều loại rủi ro bất thường như thiên tai, hỏa hoạn, động đất, lũ lụt... Và rất nhiều các nhân tố khác