Nguyờn nhõn gõy ra xung đột

Một phần của tài liệu Giáo trình tham gia tuyển dụng và quản lý nhóm Logistics (Trang 70 - 72)

- Sổ này cú trang, đỏnh số từ trang 01 đến trang Ngày mở sổ:

4.6.3. Nguyờn nhõn gõy ra xung đột

Cỏc vấn đề truyền đạt

Cỏc nhà quản trị cho rằng sự thiếu thụng tin (rào cản giao tiếp) là nguyờn nhõn gõy ra xung đột tổ chức, là do kĩ năng lắng nghe kộm, chia sẻ thụng tin khụng đầy đủ, khỏc biệt trong cỏch giải thớch và nhận thức vấn đề, hay cỏc biểu hiện phi ngụn từ bị bỏ qua hoặc khụng đƣợc nhận biết. Nếu chỳng ta định nghĩa truyền thụng nhƣ là xõy dựng một hỡnh ảnh trong tõm trớ của ngƣời nhận tƣơng ứng chớnh xỏc với ý định của ngƣời gửi thỡ sự giao tiếp hoàn hảo là rất hiếm. Điều này cú nguy cơ gõy ra những hiểu lầm. Xung đột bắt nguồn từ sự giao tiếp khụng thành cụng khỏc với xung đột do những khỏc biệt lớn, dự sao thỡ nú vẫn cú hại.

Vớ dụ: một ngƣời quản lý khụng truyền đạt thụng tin rừ ràng cho cấp dƣới sẽ làm cho

việc thực hiện cụng việc trở nờn khú khăn khi ngƣời quản lý vắng mặt, điều này dẫn đến sự xung đột và cụng việc vẫn khụng thể hoàn thành.

Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ

Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ xảy ra khi hai hay nhiều nhúm phụ thuộc lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ của họ và tiềm năng xung đột tăng lờn khi mức độ phụ thuộc lẫn nhau tăng lờn. cú ba phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ là:

Mức xung đột tối ưu

Thấp Thầp

Cao Cao

Xung đột

Hỡnh 4.2 - Ảnh hưởng của xung đột đến hiệu suất của nhúm

Năng suất nhúm

64

- Sự phụ thuộc lẫn nhau khi cựng làm việc với nhau: khi việc thực hiện nhiệm vụ của

những nhúm khỏc nhau đƣợc phối hợp với nhau để đạt đến hoàn thành nhiệm vụ về tổng thể đƣợc gọi là sự phụ thuộc lẫn nhau khi cựng làm việc với nhau.

- Sự phụ thuộc lần nhau mang tớnh nối tiếp nhau: khi một nhúm khụng thể thực hiện nhiệm vụ nếu nhúm trƣớc đú khụng kết thỳc. Sự phụ thuộc này diễn ra phổ biến trong dõy chuyền lắp rỏp sản phẩm.

- Sự phụ thuộc qua lại lẫn nhau: loại này xảy ra đối với những nhiệm vụ nối tiếp nhau khi mỗi nhúm phụ thuộc vào việc thực hiện của tất cả cỏc hoạt động của nhúm khỏc. A phụ thuộc vào B và C. Trong khi B và C phụ thuộc lẫn nhau và cũng phụ thuộc vào A

Vớ dụ: Trong một cụng ty vận tải cú 3 phũng: phũng kinh doanh, phũng điều độ (điều hành phƣơng tiện và tài xế), phũng kỹ thuật (kiểm tra và bỏo cỏo tỡnh trạng sử dụng của cỏc phƣơng tiện). Phũng kinh doanh khụng thể nhận đơn hàng của khỏch hàng khi khụng biết mỡnh cũn bao nhiờu xe trống và bao nhiờu xe cũn hoạt động đƣợc (tức là phụ thuộc vào B và C). Phũng điều độ sẽ khụng biết bao nhiờu xe cú thể hoạt động nếu phũng kỹ thuật khụng bỏo cỏo (B phụ thuộc C). Phũng điều độ và phũng kỹ thuật sẽ khụng cú việc làm, khụng cú lƣơng nếu phũng kinh doanh khụng cú đơn hàng (B và C phụ thuộc vào A)

Mục tiờu khụng tƣơng đồng

Mặc dự cỏc nhà quản lý cố gắng trỏnh việc cú những mục tiờu khụng tƣơng đồng giữa cỏc bộ phận khỏc nhau của tổ chức, song sự tƣơng đồng vốn cú đụi khi tồn tại giữa cỏc nhúm do những mục tiờu cỏ nhõn của họ.

Vớ dụ: Một cụng ty chuyờn sản xuất và cung ứng nguyờn phụ liệu may mặc nội địa.

Do cỏc doanh nghiệp may sử dụng chủ yếu là nguyờn phụ liệu nhập khẩu, ớt sử dụng nguyờn phụ liệu sản xuất trong nƣớc nờn cụng ty chỉ duy trỡ sản xuất ở quy mụ nhỏ. Thời gian gần đõy, do tỷ giỏ đồng USD liờn tục tăng khiến cho giỏ nguyờn phụ liệu nhập khẩu tăng, nhiều doanh nghiệp may chuyển sang sử dụng nguyờn phụ liệu trong nƣớc. Số lƣợng đơn đặt hàng tăng nhanh nhƣng cụng ty lại khụng đủ cụng suất và nhõn lực đỏp ứng. Giỏm đốc kinh doanh đề nghị đầu tƣ mở rộng, tăng cụng suất để chớp lấy thời cơ kinh doanh. Giỏm đốc tài chớnh lo ngại vỡ nếu đầu tƣ sẽ phải vay vốn ngõn hàng, lói suất ngõn hàng lại đang cao

65

Khả năng xung đột sẽ tăng lờn trong những điều kiện khan hiếm. Khi cỏc nguồn lực bị giới hạn cỏc nhúm bị đẩy vào cuộc cạnh tranh mang tớnh thắng thua và những cuộc cạnh tranh nhƣ vậy thƣờng dẫn đến xung đột phi chức năng

Sử dụng đe dọa

Mức xung đột tăng lờn khi một bờn cú năng lực trong việc đe doạ phớa bờn kia. Khi khụng cú sự đe doạ hầu nhƣ cỏc nhúm sẽ hợp tỏc nhiều hơn. Khi một bờn cú khả năng đe doạ phớa bờn kia họ thƣờng khụng thụng bỏo về sự đe doạ mà thƣờng sử dụng nú.

Vớ dụ: Khi khỏch hàng cú hạn mức tớn dụng vƣợt quỏ quy định, phũng kế toỏn sẽ

khụng cho xuất kho bỏn cho khỏch hàng tiếp trong khi phũng kinh doanh đó lấy đơn hàng mới về rồi.

Do nguồn lực khan hiếm

Khi hai nhúm cạnh tranh cho những nguồn lực khan hiếm chỳng ta sẽ dễ dàng hiểu tại sao xung đột nổ ra. Khi nguồn lực khan hiếm cỏc nhúm cú xung hƣớng giành khỏch hàng của nhau dẫn đến xung đột, khi đú lợi ớch của tổ chức bằng khụng nhƣng lại xảy ra xung đột.

Vớ dụ: Một cụng ty A trụ sở tại Đồng Nai. Cụng ty A là cụng ty con của cụng ty B tại

thành phố Hồ Chớ Minh (cả hai cụng ty này cú lƣợng giao dịch rất lớn). Cụng ty A đang mở tải khoản ở ngõn hàng Z chi nhỏnh Biờn Hoà, Đồng Nai, cũn cụng ty B cú tài khoản cũng tại ngõn hàng Z nhƣng chi nhỏnh thành phố Hồ Chớ Minh. Cụng ty mẹ B hiện tại nhận rất nhiều ƣu đói tại ngõn hàng Z chi nhỏnh. Chi nhỏnh ngõn hàng Z này đề nghị Cụng ty A chuyển tài khoản về chi nhỏnh TP. HCM sẽ đƣợc nhận những khoản vay ƣu đói nhƣ cụng ty mẹ nếu đƣợc cụng ty mẹ bảo lónh và mõu thuẩn giữa hai chi nhỏnh phỏt sinh từ đõy.

Một phần của tài liệu Giáo trình tham gia tuyển dụng và quản lý nhóm Logistics (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)