Giao tiếp bằng phi ngụn ngữ

Một phần của tài liệu Giáo trình tham gia tuyển dụng và quản lý nhóm Logistics (Trang 59 - 61)

- Sổ này cú trang, đỏnh số từ trang 01 đến trang Ngày mở sổ:

4.3.2. Giao tiếp bằng phi ngụn ngữ

Khỏi niệm và tầm quan trọng và đặc điểm của phi ngụn từ:

Để làm rừ khỏi niệm phi ngụn từ, chỳng ta hóy phõn biệt với ngụn từ. Ngụn từ là nội dung thụng điệp hoặc bài thuyết trỡnh đƣợc cỏc diễn giả núi ra hoặc viết ra. Phi ngụn từ là giọng núi (bao gồm cỏc yếu tố nhƣ: ngữ điệu, chất giọng, độ cao…) và hỡnh ảnh (bao gồm

những gỡ ngƣời nhận thụng điệp/ thớnh giả nhỡn thấy: nột mặt, dỏng vẻ, trang phục, di chuyển…) khi ta thuyết trỡnh

Phi ngụn ngữ:

- Hữu thanh: giọng núi (chất giọng, õm lƣợng, độ cao,...), tiếng thở dài,...

- Vụ thanh: điệu bộ, dỏng vẻ, trang phục, nột mặt, ỏnh mắt, đi lại, mựi,...

Ngụn ngữ:

- Hữu thanh: ngụn ngữ núi

- Vụ thanh: ngụn ngữ viết

53

Cỏc nghiờn cứu của cỏc nhà xó hội học cho thấy, để giao tiếp hay thuyết trỡnh thành cụng ngoài yếu tố nội dung, ngƣời chuyển thụng điệp hay diễn giả cần quan tõm đến việc thuyết phục ngƣời nghe bằng giọng núi, dỏng điệu, cử chỉ, trang phục, mắt quan sỏt hội trƣờng...

Khi ta truyền tải một thụng điệp thỡ hiệu quả của ngụn từ, giọng núi và hỡnh ảnh đƣợc thể hiện nhƣ sau: tỷ lệ giữa ngụn từ và phi ngụn từ là 7/93 - tức là sức ảnh hƣởng của phi ngụn từ tới ngƣời nghe gấp 13,285 (93/7) lần nội dung.

Chắc hẳn là trƣớc khi bƣớc vào một cuộc họp hay hội thảo quan trọng, ai cũng đều phải chuẩn bị bài thuyết trỡnh rất kỹ lƣỡng. Chỳng ta dành hàng tuần, hàng thỏng, thậm chớ hàng năm hay nhiều năm để chuẩn bị nội dung thuyết trỡnh. Bao nhiờu tõm huyết nhƣ vậy, tại sao đến khi ta núi lại khụng mấy ai chỳ ý lắng nghe? Tại sao cũng cựng một nội dung, ngƣời này núi thỡ đƣợc cả hội trƣờng chỳ ý, vỗ tay tỏn thƣởng, ngƣời khỏc núi lại khụng thuyết phục thậm chớ khiến cả hội trƣờng ngủ gật?

Vấn đề khụng phải là cỏi gỡ mà là núi như thế nào. Vấn đề khụng phải núi như thế nào mà là người nghe cảm nhận như thế nào. Vấn đề quan trọng nhất khụng phải là người nghe cảm nhận như thế nào mà là người nghe sẽ thay đổi như thế nào.

Đặc điểm phi ngụn từ

- Luụn tồn tại: khi ta giao tiếp với một đỏm đụng, dự ta núi hay khụng núi thỡ phi ngụn

từ vẫn luụn thể hiện và đƣợc ngƣời khỏc ghi nhận. Vớ dụ: nột mặt, dỏng đứng, trang phục, di chuyển...

- Cú giỏ trị thụng tin cao: hai ngƣời khỏc biệt về văn húa, ngụn ngữ gặp nhau họ vẫn cú

thể hiểu nhau qua hành vi, cử chỉ. Trẻ con chƣa biết núi, chƣa biết đọc, chƣa biết viết vẫn cú thể cảm nhận đƣợc những gỡ ngƣời khỏc núi thụng qua phi ngụn từ. Phi ngụn từ giỳp thay thế, bổ trợ hoặc nhấn mạnh thụng điệp muốn truyền tải. Vớ dụ: khi muốn một ngƣời lại gần, ta chỉ cần vẫy tay, khụng nhất thiết phải núi “lại đõy”.

- Mang tớnh quan hệ: qua hành vi cử chỉ khi giao tiếp/ thuyết trỡnh thể hiện sự gần gũi,

54

- Khú hiểu: Cựng một cử chỉ nhƣng đƣợc hiểu theo nhiều ý nghĩa khỏc nhau. Điều này

gõy nờn sự lầm lẫn trong giao tiếp hoặc thuyết trỡnh.

- Chịu ảnh hƣởng của văn hoỏ: Phi ngụn từ chịu ảnh hƣởng nhiều của văn húa. Một số

hành vi, cử chỉ phự hợp với địa phƣơng này nhƣng lại khụng phự hợp địa phƣơng khỏc. Vớ dụ: hành động giơ ngún tay cỏi lờn cao, với Chõu Âu, với Bắc Mỹ đƣợc coi là nhất, là khen ngợi, đồng ý nhƣng với Úc thỡ bị coi là chửi tục.

Một phần của tài liệu Giáo trình tham gia tuyển dụng và quản lý nhóm Logistics (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)