Phõn loại xung đột và cấp độ xung đột

Một phần của tài liệu Giáo trình tham gia tuyển dụng và quản lý nhóm Logistics (Trang 66 - 70)

- Sổ này cú trang, đỏnh số từ trang 01 đến trang Ngày mở sổ:

4.6.2. Phõn loại xung đột và cấp độ xung đột

Phõn loại theo tớnh chất lợi hại

- Xung đột cú lợi: cũn xung đột và mõu thuẫn cú lợi trong một doanh nghiệp khi nú

xuất phỏt từ những bất đồng về năng lực. Khi cú quỏ ớt xung đột và mõu thuẫn cũng là bất lợi, vỡ ngƣời ta trở nờn tự món. Khi đú sẽ cú rất ớt hoặc chẳng cú chỳt sỏng tạo nào. Là nhà quản lý, bạn cần phải biết phõn biệt cỏc xung đột và mõu thuẫn giữa cỏc cỏ nhõn, giữa cỏc nhúm, giữa cỏc tổ chức và ở chớnh cỏ nhõn.

- Xung đột cú hại: theo cỏc chuyờn gia, xung đột và mõu thuẫn cú hại là về tỡnh cảm và liờn quan đến việc khụng hợp nhau nhƣng mang tớnh tàn phỏ. éõy là bản chất dẫn tới nhiều khả năng thất bại khi giải quyết cỏc xung đột này.

60

Phõn loại theo chức năng

- Xung đột chức năng: là sự đối đầu giữa hai phớa mà sự đối đầu này hoàn thiện hoặc mang lại lợi ớch cho việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chức. Những xung đột chức năng cú thể dẫn tới việc khỏm phỏ ra những cỏch thức hiệu quả hơn trong việc xõy dựng cấu trỳc tổ chức, nhận dạng tốt hơn những thay đổi chiến lƣợc cần thiết cho sự tồn tại, và phỏt triển của tổ chức.

- Xung đột phi chức năng: là bất kỳ sự tƣơng tỏc nào giữa hai phớa mà nú cản trở hoặc tàn phỏ việc đạt tới mục tiờu của nhúm hay tổ chức. Trong phần lớn cỏc tổ chức, những cuộc xung đột thƣờng xảy ra nhiều hơn mức độ mong muốn, vỡ thế việc thực hiện nhiệm vụ sẽ trở nờn hoàn thiện nếu mức độ xung đột giảm. Khi xung đột trở nờn quỏ nhiều và căng thẳng thỡ cỏc nhà quản lý phải cố gắng để loại trừ loại xung đột này

Xung đột chức năng và xung đột phi chức năng là những xung đột trỏi cực. Xung đột cú lợi cú thể biến thành xung đột cú hại, nhỡn chung, chỳng ta khụng thể xỏc định đƣợc thời điểm mà xung đột chức năng biến thành xung đột phi chức năng

Phõn loại theo bộ phận

- Mõu thuẫn, xung đột giữa cỏc nhúm: xảy ra giữa cỏc nhúm làm việc, hay giữa cỏc phũng ban, bộ phận này với bộ phận kia trong doanh nghiệp

- Mõu thuẫn, xung đột giữa cỏc cỏ nhõn: giữa cỏc nhõn viờn với nhau, nhõn viờn cũ và nhõn viờn mới, nhõn viờn trẻ và nhõn viờn già, giữa nhà lónh đạo, nhà quản lý với nhõn viờn

- Mõu thuẫn, xung đột nội tại của một cỏ nhõn: Một cỏ nhõn cú thể bị mõu thuẫn khi họ

gặp phải sự bất ổn trong cỏc vai trũ của họ mà cựng lỳc họ phải đảm nhận. Chẳng hạn cấp trờn của một nhõn viờn đề nghị anh ta chỉ cần làm việc trong giờ làm việc quy định, nhƣng cú thể sếp của cấp trờn nhõn viờn này lại nghĩ rằng đú là sự thiếu tận tụy và mong muốn nhõn viờn làm việc tăng ca nhiều hơn

Phõn loại theo cấp độ xung đột

Trong cỏc tổ chức, xung đột bờn trong và giữa cỏc nhúm là phổ biến. Qua xung đột, chỳng ta thấy đƣợc một sự khỏc biệt về nhận thức giữa hai hay nhiều bờn dẫn đến sự đối

61

lập nhau và cú thể xảy ra ở ba cấp độ: giữa cỏc cỏ nhõn; giữa cỏ nhõn và tổ chức; và giữa cỏc nhúm tổ chức

Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến xung đột là do nhận thức, vai trũ của con ngƣời thay đổi khi con ngƣời trƣởng thành, đi từ:

- Tỡnh trạng bị động thời thơ ấu đến hoạt động của ngƣời trƣởng thành ngày càng gia

tăng;

- Tỡnh trạng phụ thuộc đến độc lập;

- Ít biết cƣ xử đến cú nhiều cỏch cƣ xử khỏc nhau;

- Quan tõm đến những vấn đề một cỏch nụng cạn, cẩu thả, thất thƣờng đến sõu sắc hơn;

- Cú cỏi nhỡn thiển cận (hành vi quyết định bởi những sự kiện hiện tại) đến cỏi nhỡn bao

quỏt hơn (hành vi đƣợc quyết định bởi cỏc sự kiện trong quỏ khứ, hiện tại và tƣơng lai);

- Ngƣời dƣới quyền trở thành thầy dạy hoặc ngƣời giỏm sỏt (từ trẻ em đến cha mẹ hoặc

từ ngƣời đang đƣợc huấn luyện thành quản lý);

- Những nhận thức nghốo nàn của bản thõn đến sự nhận thức sõu sắc hơn và kiểm soỏt

đƣợc hành vi nhƣ ngƣời trƣởng thành.

Xung đột giữa cỏc cỏ nhõn: là do đụng độ về tớnh cỏch và giao tiếp khụng hiệu quả

và cỏc giỏ trị khỏc biệt. Cú thể xảy ra khi ngƣời ta khụng thớch nhau, khi niềm tin khụng tồn tại và khỏc nhau trong suy nghĩ về viễn cảnh. Họ cũng cú thể mõu thuẫn khi ganh đua một chức vụ hay quyền lợi.

Xung đột giữa cỏ nhõn và tổ chức: vỡ hiệu quả cụng việc mà nhõn viờn bị ỏp đặt

phải sản xuất ra sản phẩm đạt chuẩn dƣới sự chuyờn mụn húa cụng việc ngày càng cao, sự thống nhất nhu cầu và sự chớnh thức húa. Chớnh điều này đó xung đột với nhu cầu phỏt triển lành mạnh cơ bản của cỏ nhõn. Hệ quả của sự tiờu chuẩn húa trong tổ chức là:

- Cỏ nhõn cú ớt quyền hành trong cụng việc; sự kiểm soỏt đƣợc thực hiện bởi mỏy múc.

- Cỏ nhõn trở nờn bị động, phụ thuộc và dƣới quyền.

- Cỏ nhõn cú tầm nhận thức cụng việc ngắn hạn.

- Cỏ nhõn bị giao những cụng việc lặp đi lặp lại đũi hỏi kỹ năng và khả năng ở mức thấp

62

Do đú, cấu trỳc cụng việc xung đột với những nhu cầu cơ bản ngày càng tăng của cỏ nhõn. Xung đột trở nờn mạnh nhất với:

- Những nhõn viờn “lóo làng”,

- Những cụng việc chuyờn mụn húa quỏ cao,

- Cỏc quy tắc và thủ tục chớnh thức,

- Những cụng việc thiếu chặt chẽ và mỏy múc.

Do đú, xung đột mạnh xảy ra ở những cấp độ tổ chức thấp hơn, giữa những ngƣời lao động chõn tay và nhõn viờn văn phũng. Khi xung đột xảy ra, nhõn viờn phải lựa chọn:

- Rời khỏi tổ chức hoặc leo lờn cấp quản lý cao hơn

- Sử dụng cơ chế phũng thủ để tự bảo vệ mỡnh

- Cú tõm lý tỏch khỏi tổ chức (vớ dụ: mất hứng thỳ với cụng việc hoặc hạ thấp tiờu

chuẩn)

- Tập trung vào những phần thƣởng vật chất của tổ chức

- Tỡm đồng minh và thớch nghi bằng sự hạn chế, bói cụng và phỏ hoại.

Trong khi xung đột thƣờng là tiờu cực, kết quả của nú cú thể cú tớnh xõy dựng hay phỏ hoại. Vớ dụ, xung đột cú nghĩa là cỏ nhõn và cỏc nhúm cú thể trở thành thự địch, giữ kớn thụng tin và cỏc nguồn lực, và gõy trở ngại cho những nỗ lực của nhau. Nú cú thể gõy ra sự chậm trễ trong cỏc dự ỏn, gia tăng chi phớ, và khiến cho cỏc nhõn viờn giỏi ra đi. Mặt khỏc, sự xung đột cú thể cú kết quả tớch cực (cú tớnh xõy dựng). Một mặt, xung đột nờu bật cỏc vấn đề và nhu cầu tỡm ra giải phỏp. Mặt khỏc, nú khuyến khớch sự thay đổi khi cỏc bờn làm việc để giải quyết vấn đề. Xung đột cú thể nõng cao tinh thần và sự gắn kết, khi cỏc thành viờn cựng giải quyết cỏc mối quan tõm và thất vọng. Cuối cựng, xung đột cú thể kớch thớch sự hứng thỳ, sỏng tạo và đối mới, khuyến khớch những ý tƣởng mới.

Xung đột giữa cỏc nhúm tổ chức: sự phõn bổ nguồn lực, cụng việc, quyền hạn,

trỏch nhiệm giữa cỏc phũng ban khụng đều, tƣơng trợ lẫn nhau dẫn tới mõu thuẫn, xung đột.

Kết quả là, một số xung đột là hữu ớch, nhƣng quỏ nhiều cú thể gõy hại cho hoạt động của tổ chức. Mức độ xung đột rất thấp cú thể cú nghĩa là cỏc vấn đề đang bị ẩn đi và búp nghẹt những ý tƣởng mới. Ngƣợc lại, cú quỏ nhiều xung đột cú nghĩa là một phần lớn năng lƣợng

63

đang bị lóng phớ trong cỏc bất đồng và đối nghịch. Theo đú, cỏc nhà quản lý phải hiểu nguyờn nhõn của cuộc xung đột, làm thế nào để giảm bớt hoặc giải quyết nú và, khi cần thiết, kớch thớch nú một cỏch tớch cực.

Một phần của tài liệu Giáo trình tham gia tuyển dụng và quản lý nhóm Logistics (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)