b) Chuyển đổi loại nhiên liệu sử dụng cho xe máy
3.3 Những khó khăn và lý do khiến đề án triển khai chậm
Đa sốxe máy đang lưu hành tại Việt Nam được đưa vào sử dụng từtrước khi có Quyết định 249/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về “Lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ”, nên đa phần có kết cấu, cơng nghệ lạc hậu, thiếu các hệ thống, thiết bị kiểm sốt, xử lý khí thải trên xe và quan trọng là không được bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa tốt trong sử dụng nên đang là
nguồn chính gây ơ nhiễm khơng khí.
Khảo sát thực tế cho thấy đa số xe máy đang lưu hành hiện nay ở nước ta không
đạt tiêu chuẩn, số liệu khảo sát cho thấy 52% tại Hà Nội và 59% tại thành phố Hồ Chí
Minh khơng đạt mức tiêu chuẩn 4.5% CO và 1200 ppm so với tỷ lệ bình quân của Đài Loan là 15.91% và dưới 10% ở Thái Lan cũng được kiểm tra ở mức tiêu chuẩn gần
tương đương. Trên 60% số xe được sử dụng trên 03 năm trở đi ở nước ta khơng đạt
mức tiêu chuẩn khí thải này.
Về nhiên liệu: Mặc dù Việt Nam đã xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn về
xăng dầu (QCVN 1:2007/BKHCN). Nhưng trên thực tế nhà nước vẫn chưa kiểm sốt
được chất lượng, do có q nhiều đầu mối nhập khẩu và phân phối chính ngạch và tiểu ngạch, nhập lậu… Đây là một trong những yếu tố làm cho kết quả kiểm định khí thải có thể khơng chính xác.
Xây dựng các văn bản qui phạm pháp luật, cơ chế tài chính, các qui định, các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn qui trình nghiệp vụ về kiểm sốt khí xả xe máy chậm ban hành…
Công tác thông tin tuyên truyền vận động để nhân dân biết, hiểu, nâng cao nhận thức trách nhiệm với môi trường sống và thực hiện vận động về kiểm sốt khí xả xe máy cịn giới hạn trong phạm vi hẹp, chưa được tuyên truyền rộng rãi để nhân dân hiểu vềý nghĩa xã hội, ý nghĩa kinh tế của đề án.
Chưa xây dựng được Quy hoạch mạng lưới cơ sở kiểm định khí thải xe máy. Từ những hạn chế trên dẫn tới công tác đào tạo cán bộ kỹ thuật và đầu tư xây
dựng các trung tâm kiểm định không đúng lộ trình của đề án.