PHÂN TÍCH ĐỀ ÁN KIỂM SỐT KHÍ XẢ XE MÁY 3.1 S ự cần thiết phải kiểm sốt khí thả

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm đăng kiểm phương tiện cơ giới đường bộ kiêm kiểm soát định kỳ khí thải xe máy (Trang 64 - 65)

b) Chuyển đổi loại nhiên liệu sử dụng cho xe máy

PHÂN TÍCH ĐỀ ÁN KIỂM SỐT KHÍ XẢ XE MÁY 3.1 S ự cần thiết phải kiểm sốt khí thả

Ở những nước sử dụng nhiều xe máy như Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Ấn

Độ…cũng là những nước đi đầu trong kiểm sốt khí thải xe máy. Tại những nước này,

từ cuối những năm 1980 hoặc đầu những năm 1990 đều đã tiến hành các biện pháp

kiểm sốt khí thải xe máy. Đầu tiên là việc kiểm sốt khí thải của những xe mới (được sản xuất hoặc nhập khẩu) cùng với việc thắt chặt tương ứng mức tiêu chuẩn về nhiên liệu. Tiếp đó là thực hiện chương trình kiểm định và bảo dưỡng định kỳ bắt buộc đối với xe máy trong sử dụng.

Ở nước ta xe máy đang sử dụng tham gia giao thông là nguồn chính gây ơ

nhiễm khơng khí tại các thành phố lớn hiện nay. Bên cạnh việc kiểm soát chất lượng nhiên liệu thì kiểm sốt phương tiện được thực hiện khép kín từ lúc thiết kế, thử

nghiệm, sản xuất, nhập khẩu, phân phối đối với xe mới và kiểm tra kiểm sốt khí thải

xe máy đang sử dụng tham gia giao thông là một phần quan trọng không thể thiếu trong kiểm sốt khí thải xe cơ giới nói riêng cũng như trong chương trình tổng thể

kiểm sốt ơ nhiễm ởcác đơ thị nói chung.

Quyết định 49/2011/QĐ-TTg ngày 1/9/2011 tạo khung pháp lý cần thiết, làm cơ

sởđể thực hiện việc tăng cường kiểm soát mức tiêu chuẩn khí thải xe ơ tơ, hai bánh sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, từđó nâng cao chất lượng mơi trường khơng khí. Đây cũng là mục tiêu cơ bản để bảo đảm sức khoẻ cộng đồng, hạn chế tối đa chi phí cho

bệnh tật, mặt khác cịn tham gia vào cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính...

Để giải quyết vấn đề ơ nhiễm mơi trường thì nhà nước đã có ban hành hàng loạt

các văn bản triển khai như các tiêu chuẩn về SXLR mới và nhập khẩu xe máy bước đầu

đã được kiểm sốt khí thải từ 1/7/2007 tương đương với mức Euro 2 của Liên minh Châu Âu theo Quyết định 249/2005/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ về “Lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ”; Chất lượng

xăng cơ bản cũng đã được thiết chặt phù hợp tương ứng theo QCVN 1:2007/BKHCN; Luật môi trường số 52/QH11 ngày 29/11/2005; Quyết định số 909/QĐ-TTg ngày 17/6/2010 Về việc phê duyệt “Đề án kim sốt khí thi xe mơ tơ, xe gn máy tham gia giao thông ti các tnh, thành ph”.

Nhằm tăng cường công tác bảo vệmôi trường trong ngành GTVT, thời gian qua bộ máy quản lý môi trường của Ngành đã được củng cố và phát triển. Thực hiện Nghị định số81/2007/NĐ-CP của Chính phủquy định tổ chức, bộ phận chuyên môn bảo vệ

môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước, năm 2008, BộGTVT đã

thành lập VụMôi trường. Tại Tổng cục Đường bộ Việt Nam và các cục quản lý chuyên

ngành đã bố trí cán bộ theo dõi và thực hiện công tác bảo vệ mơi trường thuộc phịng KHCN. Một số ban QLDA đã có cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm để triển khai các hoạt động bảo vệmơi trường trong q trình thực hiện các dự án; Ngày 06/6/2011, Thủtướng Chính phủđã ban hành Quyết định số855/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường trong hoạt động GTVT”, trong đó có các nhiệm vụ cơ bản

như: Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách, bộ máy quản lý về bảo vệ mơi trường trong GTVT; Kiểm sốt chất thải do hoạt động GTVT; Tuyên truyền, đào tạo nâng cao năng lực quản lý về môi trường trong GTVT;

Ứng dụng KHCN trong GTVT nhằm kiểm sốt và giảm thiểu ơ nhiễm môi trường;

Tăng cường hợp tác quốc tế về bảo vệmôi trường trong hoạt động GTVT.

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm đăng kiểm phương tiện cơ giới đường bộ kiêm kiểm soát định kỳ khí thải xe máy (Trang 64 - 65)