Cho đến nay nước ta chưa có một hệ thống quan trắc hiện đại và đầy đủ. Trừ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có một số trạm quan trắc thường xuyên, tự động cả
ngày 24/24 giờ, cịn các đơ thị khác thường có các điểm quan trắc đột xuất theo yêu cầu nên các số liệu quan trắc không đầy đủ, không thống nhất và chưa phản ánh chính xác tình hình ơ nhiễm tại các khu vực tại các thời điểm khác nhau. Ngồi ra số liệu cịn phụ thuộc rất lớn vào vị trí quan trắc. Có những lúc các số liệu cịn mâu thuẫn nhau, vì vậy rất khó để so sánh mức độ ơ nhiễm khơng khí giữa các thành phố hay khu vực khác nhau.
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có hệ thống tốt nhất hiện nay ở nước ta với 09 trạm quan trắc tự động (quan trắc 24/24h và cho ra số liệu trung bình ngày, trung bình
năm), có thể đo được nồng độ các chất NOx (NO và NO2), CO,O3, SO2 và PM10. Còn là
các trạm quan trắc bán tự động ven đường đo 3 lần/ngày vào 7h, 10h, 15h và 10 ngày/tháng. Sốlượng các trạm quan trắc bán tựđộng là trung bình giờ đối với CO, NOx, TSP, Pb. Hệ thống quan trắc các chất phụ gia trong xăng là benzene, toluene và xylene
mới được thiết lập năm 2005. Trong khi đó, tại Thái Lan có một hệ thống quan trắc khơng khí với 53 trạm trên tồn quốc và ởBăng Cốc là 17 trạm. Tất cả các trạm đều hoạt
Chất lượng khơng khí được đánh giá qua 02 tiêu chuẩn Việt Nam là TCVN
5937:2005 cho mơi trường khơng khí xung quanh và 5938:2005 cho chất lượng khơng
khí, có hiệu lực vào 18/12/2006. Mức tiêu chuẩn cho phép (TCCP) đãđược cân nhắc cho phù hợp với điều kiện khả năng thực tế ở nước ta. Nhưng nếu nhìn rộng ra các nước trong xu thế hội nhập thì tiêu chuẩn đối với một số chất như PM10 vẫn thấp hơn so với khuyến cáo của WHO năm 2005 từ 2-3 lần. Như vậy có trường hợp so với tiêu chuẩn là thỏa mãn nhưng lại cao hơn so với hiện hành của WHO.