Những nội dung và đặc điểm cơ bản của quản trị kênh phân phố

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động kênh phân phối công ty nước giải khát tân hiệp phát tại việt nam (Trang 28 - 29)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KÊNH PHÂN PHỐI

1.2. THIẾT KẾ VÀ QUẢN LÝ KÊNH PHÂN PHỐI

1.2.2.2. Những nội dung và đặc điểm cơ bản của quản trị kênh phân phố

Phạm vi quản trị kênh phân phối là bao trùm toàn bộ hoạt động của kênh,

liên quan đến mọi thành viên trong kênh. Đối tượng quản trị là một hệ thống thống nhất.

Quản trị kênh phân phối là quản trị tồn bộ dịng chảy của kênh như: Đàm

phán, chuyển quyền sở hữu, thông tin, tiền tệ, xúc tiến...Quản lý kênh liên quan đến tất cả các hoạt động bên ngoài nhằm đạt được mục tiêu phân phối của doanh nghiệp. Các dòng chảy của kênh cần phải được quản lý tốt trước khi tiến hành hoạt động phân phối vật chất.

Quản trị kênh là quản lý các hoạt động, quan hệ bên ngoài doanh nghiệp chứ không phải trong nội bộ. Doanh nghiệp thông qua đàm phán, thương lượng, và các yếu tố khác để quản lý các thành viên.

Quản trị kênh cần căn cứ vào vị trí của mỗi thành viên trong kênh, vì mọi

thành viên trong kênh đều có trách nhiệm và khả năng quản lý kênh ở những mức độ khác nhau. Thành viên nắm vai trò chủ đạo kênh sẽ đưa ra một chiến lược phát triển toàn diện, những thành viên ở vị trí phụ thuộc phải thích ứng với chiến lược tồn diện này.

Thành viên tại các vị trí khác nhau có mục tiêu, định hướng phát triển khác nhau. Nhà sản xuất quan tâm quản trị kênh từ lúc hàng hóa xuất phát đến lúc

hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối. Trung gian phân phối thì quan tâm quản trị kênh cả từ phía người cung cấp lẫn khách hàng của họ.

Phân biệt sự khác nhau giữa quản lý kênh hàng ngày với việc quản lý kênh về mặt chiến lược. Quản trị kênh về mặt chiến lược nhằm vào những giải pháp dài

hạn và có tính chiến lược, địi hỏi phải có những kế hoạch và chương trình hoạt động nhằm đảm bảo sự hợp tác dài hạn của các thành viên; Trong khi đó, quản trị kênh hàng ngày nhằm giải quyết những công việc cụ thể gồm: xử lý đơn hàng, giao nhận, thu tiền...

Mức độ và khả năng quản lý hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp phụ thuộc vào kiểu tổ chức kênh đã xác lập của doanh nghiệp. Doanh nghiệp khơng thể quản lý tồn diện với mức độ cao hoạt động của kênh đơn và kênh truyền thống. Các kênh liên kết dọc đòi hỏi doanh nghiệp giữ vai trò chủ đạo kênh, nó cho phép doanh nghiệp quản lý tồn diện với mức độ cao hoạt động của nó.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động kênh phân phối công ty nước giải khát tân hiệp phát tại việt nam (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w