Tỷ lệ nhân sự PBVN nghỉ
việc
2018
QI QII QIII QIV
5,24% 5,19% 7,47% 6,64%
2019
QI QII QIII QIV
4,49% 6,80% 5,74% 3,72%
2020
QI QII QIII QIV
5,63% 3,44% 4,88% 4,41%
2021
QI QII QIII QIV
4,54% 6,93% 6,97% 3,26%
2022
QI QII
8,89% 8,61
Nguồn: Tác giả tổng hợp Hầu hết, quý cuối hàng năm, tỷ lệ nghỉ việc thường ở mức thấp, do mong muốn nhu cầu nhận thưởng từ CBNV trong cả một quá trình làm việc và cống hiến cho ngân hàng, nên hầu hết nhân sự sẽ không chọn nghỉ việc thời gian này. Họ tập
trung nghỉ việc vào Quý II, Quý III. Đặc biệt, số liệu nghỉ việc của CBNV đáng báo động vào Quý I và Quý II của năm 2022 với tỷ lệ lần lượt là 8,89 % và 8,61%. Với tỷ lệ khá cao nhân sự nghỉ việc này được xuất phát từ khá nhiều nguyên nhân như: nhu cầu tuyển dụng rất lớn từ toàn bộ các doanh nhiệp, tổ chức để bù đắp lại nguồn nhân sự thiếu hụt, cắt giảm do dịch bệnh covid, nhằm khơi phục lại tình hình phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp. Khi cầu tăng, mà nguồn cung cũng chỉ ở mức giới hạn, do đó nhân sự có khá nhiều sự lựa chọn trong vấn đề chuyển việc để đáp ứng được mức lương, cũng như các mong muốn khác trong công việc, nên nghỉ việc hay luân chuyển cơng việc khác khơng phải là vấn đề gây khó khăn với họ lúc này. Với tình trạng thiếu hụt nhân sự do mở rộng hệ thống mạng lưới hoạt động cũng như việc bù đắp nhân sự thiếu hụt khá lớn với tỷ lệ nhân sự nghỉ việc khá cao, PBVN đang gặp khó khăn trong hoạt động tuyển dụng nhân sự tại ngân hàng.
Tiếp đó, do PBVN ln u cầu ứng viên có cả kiến thức và trình độ chun môn tốt nên công ty chú trọng vào việc tuyển dụng những ứng viên tốt nghiệp đại học hoặc trên đại học, hay tốt nghiệp các trường nằm trong top đầu như: Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Ngân hàng, Học viện Tài Chính, Đại học Quốc gia....Nhu cầu tuyển dụng đối tượng này chiếm tỷ lệ rất lớn, từ năm 2018 đến 2021 lần lượt là: 96,3%; 96,1%; 95,8%; 95,2%. Những ứng viên tốt nghiệp cao đẳng vẫn được ngân hàng chào đón ở một vài các vị trí đặc thù về kĩ thuật, cơng nghệ khi các bạn có thể có khả năng tự tìm hiểu cơng nghệ mới thật tốt thì mới có thể bắt kịp được với những dự án có tính chất phức tạp của ngân hàng. Bên cạnh đó, tất cả CBNV ngân hàng đều có khả năng giao tiếp ngoại ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Trung (nếu có) với đặc thù ngân hàng đa quốc gia.
Vì đặc thù là một tổ chức về lĩnh vực Tài Chính - Ngân hàng, nên đặc thù về cơ cấu lao động của ngân hàng theo ngành nghề Tài chính – Ngân hàng chiếm lỷ lệ trọng yếu với tỷ lệ cơ cấu ngân sự qua các năm lần lượt là: 61,2%; 62,5%; 65,8%; 63,9%. Mặt khác, do khó khăn trong việc cạnh tranh NNL với các ngành chuyên về kĩ thuật, công nghệ, nên cơ cấu nhân sự ngành này cũng ở mức còn hạn chế khi đạt tỷ lệ khoảng 10%. Tuy nhiên, trong kế hoạch chuyển đổi ngân hàng số, với số lượng
cơ cấu NNL thuộc ngành nghề kỹ thuật, cơng nghệ của PBVN cịn yếu và chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của ngân hàng trong thời gian tới. Các vị trí ngành nghề khác của ngân hàng PBVN cũng được đa dạng, mở rộng cơ cấu nhân sự ở mức độ khá ổn định, ít có sự biến động về nguồn nhân lực mà chỉ tuyển thêm khi công ty mở rộng quy mô, với tỷ lệ khá nhỏ về mặt cơ cấu.
2.2. Phân tích thực trạng thương hiệu nhà tuyển dụng của ngân hàng TNHHMTV Public Việt Nam MTV Public Việt Nam
2.2.1. Mô tả khảo sát thương hiệu nhà tuyển dụng của ngân hàng TNHH MTVPublic Việt Nam Public Việt Nam
Phương pháp khảo sát và xây dựng bảng hỏi:
Các câu hỏi về thành phần của Thương hiệu nhà tuyển dụng kế thừa từ Bộ tiêu chí đo lường sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng của Anphabe.
Đánh giá sự yêu thhichs THNTD: Tác giả tự đề xuất Quy mô và đặc điểm mẫu khảo sát
Quy mô khảo sát:
+ Đối tượng khảo sát: CBNV ngân hàng TNHH MTV Việt Nam Hội sở chính và Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh
+ Số lượng khảo sát: 280 nhân sự
+ Số lượng khảo sát hợp lệ thu về và sử dụng để phân tích: 198 nhân sự