Lý thuyết nền tảng của KTQTCP môi trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vận dụng KTQT CP môi trường tại Tổng công ty Giấy VN và các công ty liên kết (Trang 28 - 31)

Hiện nay việc nghiên cứu các lý thuyết kế toán ứng dụng trong nghiên cứu ECMA còn chưa thống nhất. Xuất phát từ bản chất của ECMA, các lý thuyết SD trong nghiên cứu KTQT và kế tốn mơi trường đều được SD để nghiên cứu ECMA.

Các lý thuyết nền tảng được SD trong nghiên cứu KTQT bao gồm: Lý thuyết thể chế (Institution theory) (Bouma & Van De Veen, 2002; Jalaludin & cộng sự, 2011; Berthod, 2016); Lý thuyết quyền biến (Contingency theory) (Otley, 2016; Chenhall, 2007); Lý thuyết hợp pháp (Legitimacy theory) (Deegan, 2002); Lý thuyết các bên liên quan (Stakeholder theory) (Bebbington & cộng sự, 2001; Qian & cộng sự, 2008); Lý thuyết người đại diện (Agency theory) (Jensen & Mecking, 1976).

Các lý thuyết nền tảng được SD trong nghiên cứu kế tốn mơi trường bao gồm: Lý thuyết khuếch tán đổi mới (Diffusion of Innovation theory) (Rogers, 2003); Lý thuyết PT bền vững (Sustainable development theory) (Schaltegger, Burritt & Petersen, 2003; Osborn, 2005; Ferreira & cộng sự, 2008).

Các lý thuyết nền tảng có tính chất đa diện và có mối quan hệ, ảnh hưởng lẫn nhau do chúng đều phản ánh mối quan hệ giữa tố chức với môi trường và XH. Trong nghiên cứu về ECMA, các lý thuyết nền tảng được SD linh hoạt nhằm cung cấp cơ sở hoặc hỗ trợ giải thích cho các vấn đề nghiên cứu. Trong luận án này, tác giả tiến hành tổng hợp các lý thuyết nền tảng SD trong nghiên cứu ECMA (Bảng 1.3) cho 3 vấn đề chính như sau: (1) Lý thuyết giải thích tính tất yếu, sự cần thiết của ECMA; (2) Lý thuyết giải thích định hướng vận dụng ECMA trong DN; (3) Lý thuyết cung cấp cơ sở và giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng ECMA”.

Bảng 1.3. Khái quát các lý thuyết nền tảng SD trong nghiên cứu về ECMA

Lý thuyết

nền tảng Nội dung trọng tâm của lýthuyết Giải thích tính tất yếu, sựcần thiết của ECMA Giải thích định hướng vậndụng ECMA trong DN

Cung cấp cơ sở và giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng ECMA Lý thuyết thể chế Lý thuyết đề cập đến áp lực thể chế, phản ánh vai trò của các tổ chức như chính phủ, các hội nghề nghiệp và XH với việc thiết lập cơ cấu và hành vi của công ty trong môi trường SX, KD chung, bao gồm sự thay đổi trong khn mẫu và q trình thực hành quản lý của tổ chức, cả hoạt động kế toán.

Một số phương pháp kế tốn của ECMA có thể được áp dụng như: kế toán CP theo hoạt động/ (Arnaboldi & Lapsley, 2003), đánh giá hiệu quả bằng chỉ tiêu phi tài chính (Hussain & Gunasekaran (2002) để đáp ứng áp lực thể chế.

Động cơ và trở ngại của DN trong quá trình vận dụng ECMA dựa trên 3 áp lực chính: Tính cưỡng chế của các quy định; tính bắt buộc của các quy phạm; sự lan tỏa (DiMaggio & Powell, 1983) Lý thuyết

quyền biến

Lý thuyết nghiên cứu KTQT trong mối quan hệ tương tác với môi trường hoạt động của DN; xem KTQT là thành phần của cơ cấu tổ chức và cần đạt được sự phù hợp với các thành phần khác theo bối cảnh nhằm tối ưu hóa hiệu suất quản trị của một tổ chức.

Khơng có một khn mẫu nào về mơ hình ECMA cho tất cả các DN, mà phụ thuộc vào đặc thù từng DN với quy mô, ngành nghề, cơ cấu, trình độ cơng nghệ khác nhau.

Sự ảnh hưởng của các biến số trong môi trường tổ chức đến vận dụng ECMA như: môi trường bên ngồi, cơng nghệ, cơ cấu tổ chức và quy mô (Chenhall, 2007; Otley, 1980), văn hóa tổ chức và chiến lược của tổ chức (Langfied-Smith, 2006)

Lý thuyết hợp pháp

Lý thuyết này cho rằng hoạt động của tổ chức phải theo các giá trị hay chuẩn mực XH mà tổ chức đó đang hoạt động (Weber, 1922).

ECMA như một cơng cụ để tổ chức thực hiện trách nhiệm XH, nhằm đạt được sự đồng thuận của XH và đạt được sự hoạt động hợp pháp.

Các áp lực đến từ XH và cộng đồng mong đợi và có các đánh giá với các ứng xử phù hợp với trách nhiệm môi trường của DN.

Lý thuyết người đại diện

Lý thuyết đề cập đến mối quan hệ về lợi ích và những xung đột lợi ích có thể phát sinh giữa 2 bên: cổ đông và người quản lý công ty. Để giải quyết xung đột đó cần có cơ chế cung cấp thơng tin phù hợp,

Hệ thống ECMA được XD phù hợp theo từng đơn vị, bộ phận với cấu trúc chung của công ty, nhằm mục tiêu cung cấp các thơng tin CP thích hợp cho việc kiểm soát CPMT và đánh giá hiệu quả hoạt động của

Các áp lực từ cổ đơng có thể có đối với việc vận dụng ECMA nhằm đáp ứng các yêu cầu về thông tin phù hợp và đầy đủ cho các quyết định KD được đưa ra.

đầy đủ và cân xứng giữa 2 bên. công ty. Lý thuyết

các bên liên quan

Lý thuyết đề cập đến mối quan hệ lợi ích giữa các bên có liên quan đến DN trong việc thực hiện các hoạt động SX, KD; trong đó DN phải có nghĩa vụ đạt được sự cân bằng tối ưu giữa các bên.

Vận dụng ECMA tự nguyện nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin về môi trường ngày càng tăng cao từ phía các bên liên quan.

Giải thích cho các áp lực vận dụng ECMA từ các bên liên quan như nhà quản trị, Chính phủ, nhà đầu tư, người tiêu dùng, cộng đồng…

Lý thuyết khuếch tán đổi mới

Lý thuyết cho rằng thông qua các giao tiếp giữa các thành phần trong XH mà quá trình đổi mới sẽ được thực hiện. Quá trình này chủ yếu dựa vào nguồn nhân lực và sự đổi mới phải được áp dụng rộng rãi để có thể tự duy trì.

Sự PT của các cơng cụ KTQT, trong đó ECMA là bước PT cần thiết trong môi trường hoạt động của các DN, đảm bảo sự đổi mới theo hướng PT bền vững. Lý thuyết

PT bền vững

Lý thuyết đề cập đến khái niệm PT bền vững, trong đó chỉ ra rằng, PT bền vững là q trình PT có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa ba mặt của sự PT, bao gồm PT KT; PT XH; và bảo vệ môi trường phản ánh qua những nội dung như xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường.

Sự cần thiết của ECMA gắn với hoạt động kinh doah của DN nhằm mục tiêu nâng cao giá trị thị trường cho DN (Duman & cộng sự, 2013)

Nội dung của ECMA tiếp cận theo hướng hướng đi sâu vào các nội dung của lý thuyết PT bền vững theo 3 bình diện: KT - XH – mơi trường, từ đó xác định và phân tích CPMT cũng như các ảnh hưởng từ môi trường đến CPMT phát sinh liên quan đến hoạt động SX của DN.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vận dụng KTQT CP môi trường tại Tổng công ty Giấy VN và các công ty liên kết (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(155 trang)
w