- Trên quan điểm của lý thuyết quyền biến, những thay đổi trong chiến lược
1.3.2. Mơ hình nghiên cứu của luận án
Khung lý thuyết nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ECMA được XD trên cơ sở các quan điểm khác nhau, nhưng có thể thấy rằng các nhân tố được XD có sự tương hỗ và giải thích cho nhau về sự ảnh hưởng của nó đến việc vận dụng ECMA trong các DN. Tiếp cận theo quan điểm của các lý thuyết kế toán nền tảng, các cơ chế ảnh hưởng đến vận dụng ECMA trong DN được xem xét một cách chi tiết và toàn diện hơn, phản ánh bao quát, giải thích rõ ràng hơn so với tiếp cận trên quan điểm quản trị DN. Trong đó các cơ chế ảnh hưởng bao gồm cả các nhân tố bên trong (chiến lược môi trường, nhận thức của nhà quản trị, áp lực quy chuẩn đối với nhân sự kế tốn…) và bên ngồi DN (áp lực cưỡng chế từ chính phủ, cổ đơng và các bên liên quan khác, áp lực mô phỏng hành vi của các DN cùng ngành, cùng lĩnh vực...). Mặt khác, có thể thấy là khơng có thước đo cụ thể đo lường mức độ nhạy cảm của DN đối với môi trường, những phản hồi của môi trường đối với hoạt động SX KD đôi khi không rõ ràng. Do vậy, bản thân mức độ nhạy cảm của DN với môi trường phụ thuộc nhiều vào nhận thức của nhà quản trị về tính khơng chắc chắn của mơi trường. Trong đó, bối cảnh thể chế mà trong phạm vi đó nhận thức về mơi trường ngày càng tăng đã ảnh hưởng đến việc vận dụng ECMA (Chang, 2007).
Trong điều kiện hiện tại của VN, khi các điều kiện vận dụng còn hạn chế, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng ECMA cần được xem xét trong mối liên kết tương hỗ của các khung lý thuyết để đưa ra mơ hình phù hợp nhất, phản ánh cả các nhân tố bên trong và nhân tố bên ngồi DN. Trên cơ sở các phân tích và đánh giá về khung lý thuyết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng ECMA, tác giả đưa ra mơ hình nghiên cứu của luận án theo khung lý thuyết nghiên cứu trên cơ sở các lý thuyết kế toán nền tảng, bao gồm 5 nhân tố: Áp lực cưỡng chế,
Áp lực quy phạm và Áp lực mô phỏng, Chiến lược mơi trường tích cực và Nhận thức của nhà quản trị về tính khơng chắc chắn của mơi trường (Hình 1.2).”
Hình 1.2. Mơ hình nghiên cứu chung của luận án