Các cấp sản xuất trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình Tổ chức quản lý doanh nghiệp (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 31 - 32)

- Ngƣời quản lý cấp giáp ranh:

e. Nguyên tắc mở rộng hợp tác đối ngoại với yêu cầu các bên liên quan cùng có lợi và khơng thơn tính lẫn nhau:

2.2.3.3. Các cấp sản xuất trong doanh nghiệp

Đ y là kết quả của sự ph n công lao động tron nội bộ DN, bao gồm:

* Nơi làm việc

Là một ph n không gian sản xuất mà ở đó một hoặc một nhóm cơng nhân sử dụng máy móc thiết bị để thực hiện một bước cơng việc trong q trình sản xuất.

* Tổ sản xuất

Là đơn vị t chức cơ bản của sự liên hệ hợp tác chặt chẽ gi a một số công nh n tiến hành sản xuất cùng nghề.

Yêu cầu của tổ chức tổ sản xuất

- Phải kết hợp chặt chẽ nh ng công nh n trong t , phải ph n công lao động rõ ràng, cụ thể cho mỗi thành viên trong t .

- Phải t chức nơi làm việc của t một cách khoa học, tận dụng triệt để thiết bị máy móc và diện tích sản xuất.

- T trưởng sản xuất vừa là người cán bộ quản l , vừa là công nh n trực tiếp sản xuất.

* Phân xƣởng

Là đơn vị t chức sản xuất cơ bản và chủ yếu của Dn có nhiệm vụ sản xuất một loại sản phẩm hoặc hồn thành một giai đoạn cơng nghệ.

Yêu cầu:

- Chọn hình thức t chức ph n xưởng phải phù hợp với qui mô sản xuất của doanh nghiệp vì nếu quá nhiều ph n xưởng thì chỉ huy sẽ khó, lực lượng gián tiếp nhiều.

- Quản đốc và phó quản đốc ph n xưởng vừa là cán bộ kỹ thuật, vừa là cán bộ quản l cho nên phải đặt nh ng tiêu chuẩn nhất định, được giám đốc doanh nghiệp ra quyết định b nhiệm. - Trong một ph n xưởng phải tiến hành t chức nơi làm việc, t chức t sản xuất, t chức các

ngành một cách khoa học, hợp l để sử dụng triệt để về thiết bị máy móc.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tổ chức quản lý doanh nghiệp (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)