- Ngƣời quản lý cấp giáp ranh:
e. Nguyên tắc mở rộng hợp tác đối ngoại với yêu cầu các bên liên quan cùng có lợi và khơng thơn tính lẫn nhau:
2.2.5.2. Kết cấu chu kỳ sản xuất
+ Kết cấu của chu kỳ sản xuất là sự hình thành các loại thời gian tạo nên chu kỳ sản xuất và tỷ trọng các loại thời gian trong t ng độ dài chu kỳ sản xuất.
+ Công thức t ng quát để xác định chu kỳ sản xuất: TCK = TCN + TDL + TVC + TKT + TTN
- TCK : thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm, là khoảng thời gian kể từ lúc đưa nguyên vật liệu vào gia công chế biến cho tới khi tạo thành sản phẩm, được kiểm tra bán ra ngồi, thời gian chu kỳ sản xuất có thể được tính bằng ngày hoặc giờ.
- TCN : là thời gian cơng nghệ, đó là thời gian đối tượng lao động trực tiếp chịu sự tác động của việc gia cơng chế biếnlàm thay đ i các tính chất cơ, l , hố, hình dáng, kích thước theo u c u của sản xuất đặt ra.
- TDL : là thời gian dừng lại của đối tượng lao động ở các nơi làm việc hoặc các kho, ph n xưởng để chờ tiếp tục gia công chế biến.
- TVC : là thời gian vận chuyển sản phẩm trong quá trình sản xuất, thời gian vận chuyển gồm vận chuyển gi a các ph n xưởng, các hệ thống kho tàng…
- TKT : là thời gian kiểm tra gồm có kiểm tra đ u vào, kiểm tra đ u ra, kiểm tra bước công nghệ, kiểm tra bán thành phẩm, thành phẩm…
- TTN : là thời gian tự nhiên đó là thời gian thực hiện các q trình biến đ i các tính chất của đối tượng lao động dưới tác động của các điều kiện tự nhiên.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu chu kỳ sản xuất:
Chu kỳ sản xuất là một chỉ tiêu quan trọng để t chức quá trình sản xuất theo thời gian, đồng thời ảnh hưởng tới nhiều chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cảu doanh nghiệp như tốc độ quay vịng vốn, thời gian hồn thành hợp đồng sản xuất, hiệu quả kinh tế… Vì vậy, việc nghiên cứu chu kỳ sản xuất có nghĩa quan trọng.
2.2.5.3. Các biện pháp rút ngắn chu kỳ sản xuất * Các biện pháp về kỹ thuật - công nghệ: